0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chiều cao cây tái sinh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI TẠI XÃ ĐÔNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 45 -45 )

Chiều cao cây tái sinh ở cả hai trạng thái rừng tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 50 – 100 cm ở trạng thái rừng IIa là 48,27%, ở trạng thái rừng IIb là 40,73%.

- Mật độ cây tái sinh

Mật độ trung bình ở trạng thái rừng IIb là: 4080 cây/ha

5.2. Tồn tại

Do thời gian và năng lực có hạn đề tài còn một số tồn tại sau:

- Đề tài mới chỉ nghiên cứu sâu về quy luật kết cấu theo không gian còn quy luật biến đổi theo thời gian chưa được nghiên cứu.

- Đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu nhiều phân bố lý thuyết khác nhau để tìm ra phân bố phù hợp cho từng đại lượng quan sát.

- Đề tài cũng chưa nghiên cứu được nhiều dạng phương trình tương quan khác nhau mà chủ yếu vẫn kế thừa kết quả của các nhà khoa học đi trước nghiên cứu cho đối tượng rừng phục hồi.

- Đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu nhiều dạng địa hình cũng như nhiều địa phương khác nhau.

5.3. Kiên nghị

Để nâng cao được sự chính xác khi đánh giá cho đối tượng đề tài xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

- Nên mở rộng và phát triển đề tài làm cho các loại rừng khác nhau trên địa bàn nghiên cứu để có đánh giá tổng hợp hơn.

- Trong cùng một xã nên tăng số lượng ô mẫu điều tra, đo đếm để tăng được độ chính xác khi đánh giá.

- Nên mở rộng làm cho các địa phương khác để có thể kiểm chứng được những kết luận đưa ra. Vì phương pháp chính trong điều tra là lấy kết quả để phản ánh nguyên nhân do vậy để đánh giá trung thực kết quả thì nghiên cứu ở một địa phương là chưa đủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Lê Mộng Trân - Lê Thị Huyên: “Giáo trình thực vật rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội (2000).

3. Ngô Kim Khôi: “Giáo trình thống kê toán học trong lâm nghiệp”, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội-1998.

4. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học

ứng dụng trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Châm (2004), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải

pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển rừng tại xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học

Lâm nghiệp Việt Nam.

6. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Phạm Xuân Hoàn- PGS.TS Hoàng Kim Ngũ “Giáo trình lâm học” NXB Nông Nghiệp- 2003.

9.Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra qui hoạch

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI TẠI XÃ ĐÔNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 45 -45 )

×