KHÁI QUÁT QUY HOẠCH CUNG CẤP ĐIỆN CHO QUẬN 2 VAØ QUẬN 9 Để tiến hành thiết kế quy hoạch và cung cấp điện cho Quận 2 và quận 9 đạt

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế quy hoạch cung cấp điện cho quận 2 và quận 9 đến năm 2010 (Trang 130 - 133)

hiệu quả. Bên cạnh việc tính tốn và lựa chọn nguồn cho phù hợp nĩi chung, chúng ta cịn phải xem xét và vận dụng các kỹ thuật nĩi chung, chúng ta cịn phải xem xét và vận dụng các tiêu chuẩn của ngành điện và quá trình thiết kế quy hoạch để đạt hiệu quả tốt nhất.

1) HỆ THỐNG LƯỚI TRUNG THẾ

Để thực hiện từng bước, quá trình hiện đại hố lứơi điện thành phố nĩi chung và trên địa bàn Quận 2 và Quận 9 nĩi riêng, các đường dây phân phối trong trung trâm quận phải phù hợp theo quy hoạch tổng thể xây dựng, phải di dây ngầm, đặc biệt là với các phát tuyến trung thế tai các trung tâm ở cấp điện áp 110KV nhằm bảo đảm đơ thị

Trên địa bàn Quận 2 và Quận 9 lưới điện trên đường dây trục chính đã chuẩn hố ở loại dây AC – 240mm2

Với điện áp định mức là : uđm = 22kv

Giới hạn điện áp cho phép của cấp 22KV là 10% so với giá trị định mức cụ thể như sau :

- Giá trị lớn nhất Umax = 24,2 KV - Giá trị nhỏ nhất Umin = 19,8KV

- Mạng điện 22KV là mạng điện trung tính trực tiếp nối đất. 2) TIẾT DIỆN DÂY DẪN

chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thoả mãn chi tiêu kinh tế, sẽ gĩp phần quyết định đảm bảo chất lượng của mạng điện như cung cấp điện an tồn, liên tục và cĩ chất lượng, đồng thời gĩp phần khơng nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải điện năng, mang lại lợi ích lớn khơng những cho những ngành điện mà cịn cĩ lợi cho cả các ngành kinh tế quốc dân.

2.1. Lưới trung thế : 22KV

- Đối với đường dây trên khơng: ta chọn loại dây AC cách điện XLPE do Goldstar chế tạo, với những ưu điểm như độ tin cậy cao, an tồn, cách điện tốt, khả năng mang dịng cao.

- Đối với đường dây cáp nguồn: ta chọn loại cáp ngầm cĩ cách điện XLPE vì cây cáp này cĩ nhiều ưu điểm hơn loại PLPE về khả năng chịu nhiệt do dịng ngắn mạch, nhiệt độ vận hành.

2.2. Đường dây hạ thế

- Đường dây hạ thế ta chọn loại dây vặn xoắn ABC độ đảm bảo an tồn cao, cách lắp đặt và bố trí đơn giản, tránh được tổn thất nhiệt năng, cải thiện cảnh quan đơ thị.

3/ CẤU TRÚC LƯỚI 3.1. Lưới trung thế 3.1. Lưới trung thế

Tại các khu vực khu dân cư tập trung, trung tâm Quận và các khu cơng nghiệp lưới trung thế được thiết kế mạch vịng, vận hành hở nhằm đảm bảo linh hoạt trong vận hành, dễ truyền tải khi đường dây sự cố hoặc mất nguồn cung cấp.

3.2. Lưới hạ thế

Được thiết kế theo sơ đồ hình tia, với những phụ tải quan trọng như phụ tải loại 1 ta cĩ thể thiết kế 2 nguồn hạ thế để đảm bảo liên tục trong quá trình cung cấp điện.

4/ TRẠM BIẾN ÁP

Trong suốt thời gian quy hoạch việc xây dựng và phát triển các trạm biến áp là đảm bảo cung cấp điện liên tục và cĩ thêm nguồn dự phịng.

4.1. Các gam máy biến áp.

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tồn tại các loại gam máy biến áp sau :

- Giam máy biến áp 110KV : 34KVA, 40MVA và 63MVA - Gam máy biến áp hạ thế

o Loại 3 pha

o Loại 1 pha 4.2. Nguồn dự phịng

Nhu cầu điện năng trong quá trình quy hoạch là tương đối lớn do đĩ cơng suất dự phịng cĩ thể lấy từ các nguồn lân cận thơng qua các thiết bị chuyển mạch của hệ thống trung thế mạch vịng.

Cơng suất dự phịng đối với các trạm cĩ 2 máy biến áp thường thiết kế là : 25% cơng suất đặt của trạm.

Chế độ vận hành bình thường máy biến áp mang tải đến 75% khi sự cố xảy ra một máy hư thi máy cịn lại ẽ cung cấp từ các trạm lân cận thơng qua tuyển mạch vịng trung thế.

Hiện nay trên địa bàn Quận 2 và Quận 9 cơng suất dự phịng đều được thiết kế, tính tốn tại các 220/110KV và các trạm 110/22-15KV.

5. THIẾT BỊ BẢO VỆ, ĐĨNG CẮT

Trên đường trục khoảng cách từ 2 đến 3 km được lắp đặt cầu dao đĩng cắt dưới tải (LBS) và dao cách ly (DS) để phân đoạn nhằm bảo vệ chuyển tải khi cần thiết trong vận hành.

Mỗi tuyến dây được bảo vệ bằng máy cắt ở đầu nguồn dây và ở đầu trục chính tại các trạm trung gian.

Đối với các nhánh rẽ cĩ phụ tải lớn được lắp dặt dao cách ly DS, các nhánh vẽ quan trọng được đặt máy cắt tự đĩng kín lại (ReCloner) để phối hợp bảo vệ và đảm bảo tính chọn lọc.

Đối với các nhánh rẽ cĩ phụ tải nhỏ được bảo vệ bởi cầu chì đĩng cắt dưới tải (LBFCO) hay cầu chì tự rời (FCO).

CHƯƠNG II:

CÂN ĐỐI NGUỒN VAØ NHU CẦU PHỤ TẢI NĂM 2004-2010.

I .ĐỊNH HƯỚNG:

Để đáp ứng yêu cầu chung của quá trình quy hoạch cung cấp điện , ta thấy rằng việc cân đối nguồn theo nhu cầu phụ tải là nhiệm vụ thiết yếu .Vì nếu nguồn khơng cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu phụ tải ,sẽ gây hậu quả nghiêm trọng như: làm cho các cơ sở sản xuất, các cơng ty ,xí nghiệp , các vùng dân cư trong sinh hoạt…Do đĩ việc cân đối nguồn và phụ tải phải theo các định hướng sau:

-Căn Cứ vào cơng suất các trạm hiện hữu -Căn Cứ vào kết quả dự báo phụ tải.

-So Sánh nhu cầu cơng suất dự báo và cơng suất hiện hữu.

-Đưa ra kế hoạch hay là xây dựng các trạm nguồn mới ta cần xét các vấn đề sau : +Trạm hiện hữu cĩ khả năng mở rộng khơng

+Khả năng tăng cường thêm số lộ ra

+Cĩ khả năng lắp đặt thêm máy mới khơng.

-Xem xét kế hoạch xây dựng trạm của ngành điện lực xem phương án cĩ phù hợp khơng .Nếu khơng ta đưa ra phương án xây dựng thêm trạm mới hoặc nâng cơng suất sao cho phù hợp với dự báo .

- Việc xây dựng trạm mới chỉ thực thi khi hình thành một trung tâm phụ tải mới hay phụ tải quá xa trạm nguồn mà trạm cũ khơng cĩ khả năng cung cấp.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế quy hoạch cung cấp điện cho quận 2 và quận 9 đến năm 2010 (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)