CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA PHỤ TẢI ĐIỆN :

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế quy hoạch cung cấp điện cho quận 2 và quận 9 đến năm 2010 (Trang 49 - 52)

hại cho nền kinh tế và cho đời sống văn hố , chính trị của nhân dân .

3. Phân loại dự báo:

Tuỳ theo phân loại dự báo ,người ta thường chia dự báo làm ba loại chính : 3.1>Dự báo ngắn hạn :là dự báo với khoảng thời gian 1 đến 2 năm, sai số

dự báo cho phép khoảng 5%10%.

3.2>Dự báo trung hạn :là dự báo với khoảng thời gian 3 đến 10 năm. sai số cho phép khoảng 5%10%

3.3>Dự báo dài hạn là: dự báo với khoảng thời gian từ 15 đến 20 năm và cĩ thể xa hơn nữa.

Đối với dự báo dài hạn thì mục tiêu chỉ là nêu ra các phương hướng phát triển cĩ tính chất chiến lược nĩi chung , khơng yêu cầu xác định chỉ tiêu cụ thể , loại dự báo này cịn gọi là dự báo triển vọng . Ngồi các loại dự báo nĩi trên ,ta cịn gặp Dự báo điều độ với tầm dự báo khoảng vài giờ, vài ngày, vài tuần lễ, để phục vụ cho cơng tác vận hành , điều độ.sai số cho phép khoảng 35%.

II - CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA PHỤ TẢI ĐIỆN : ĐIỆN :

Các phương pháp để tính tốn dự báo:

Trong ngành năng lượng thường sử dụng một số phương pháp để dự báo nhu cầu điện năng là : phương pháp tính hệ số vượt trước , phương pháp tính trực tiếp ,

phương pháp ngoại suy theo thời gian , phương pháp tương quan , phương pháp so

sánh đối chiếu , phương pháp chuyên gia . 1 . Phương Pháp Tính Hệ Số Vượt Trước :

Phương pháp này chính là xác định tỷ số của nhịp độ phát triển năng lượng điện với nhịp độ phát triển của tồn bộ nền kinh tế quốc dân .Phương pháp này giúp ta thấy được khuynh hướng phát triển của nhu cầu và sơ bộ cân đối nhu cầu này với nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân nĩi chung .

Đĩ chính là tỷ số của nhịp độ phát triển năng lượng điện với nhịp độ phát triển của tồn bộ nền kinh tế quốc dân .

Gọi K là hệ số vượt trước .

 K1 là độ tăng sản lượng điện năng

 K2 là độ tăng sản lượng cơng nghiệp . Vậy ta cĩ hệ số vượt trước là : 1

KK K K

Như vậy phương pháp này chỉ nĩi lên một xu thế phát triển với một mức độ chính xác nào đĩ và trong tương lai xu thế này cịn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như :

-Suất tiêu hao điện năng đối với mỗi sản phẩm cơng nghiệp ngày càng giảm xuống do tiến bộ về mặt kỹ thuật và về mặt quản lý .

-Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội và trong cuộc sống .

-Cơ cấu kinh tế khơng ngừng thay đổi mỗigiai đoạn phát triển .

Vì những yếu tố trên nên giá trị hệ số vượt trước biến động khá nhiều , nên nếu dùng hệ số K để xác định nhu cầu điện năng ở năm dự báo sẽ khơng chính xác .Do vậy phương pháp này ít được dùng cho các dự báo dài hạn.

2 . Phương Pháp Tính Trực Tiếp.

Nội dung của phương pháp này là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo, dựa trên tổng sản lượng kinh tế của các ngành ở năm đĩ và suất tiêu hao điện năng đối với từng loại sản phẩm. Đối với những trường hợp khơng cĩ suất tiêu hao điện năng thì xác định nhu cầu điện năng cho từng trường hợp cụ thể ( như cơng suất điện trung bình cho một hộ gia đình , bệnh viện , trường học , …v..v…)

Phương pháp tính trực tiếp được sử dụng phổ biến ở những nước kinh tế phát triển cĩ kế hoạch , ổn định và khơng bị khủng hoảng .

Phương pháp này cĩ ưu điểm là tính tốn đơn giản và ngồi việc xác định được tổng điện năng dự báo , chúng ta cịn biết được tỷ lệ sử dụng điện năng trong các ngành kinh tế , chẳng hạn tỷ lệ dùng điện trong cơng nghiệp , nơng nghiệp, dân dụng ,..v…v…, cũng như xác định được nhu cầu điện năng ở các khu vực địa lý khác nhau , như vậy tạo điều kiện rất thuận lợi cho cơng tác thiết kế quy hoạch cung cấp điện .

Tuy nhiên mức độ chính xác của phương pháp này bị phụ thuộc vào mức độ chính xác của tổng sản lượng các ngành kinh tế quốc dân trong tương lai dự báo , cũng như phụ thuộc vào suất tiêu hao điện năng của một đơn vị sản phẩm của các ngành kinh tế .Do đĩ Phương pháp này được áp dụng để dự báo nhu cầu điện năng với thời gian ngắn và trung bình .

3. Phương Pháp Ngoại Suy Theo Thời Gian

Dùng phương pháp ngoại suy theo thời gian nghĩa là nghiên cứu sự diễn biến của nhu cầu điện năng trong một thời gian quá khứ tương đối ổn định , tìm ra một quy luật nào đĩ rồi kéo dài quy luật ấy ra để dự đốn cho tương lai .Phương pháp này chỉ cho ta kết quả chính xác nếu tương lai khơng cĩ nhiễu và quá khứ phải tuân theo một quy luật .

 t0 0

t A 1

A   ( 3-1 ) Trong đĩ : Trong đĩ :

At là điện năng dự báo ở năm thứ t A0 là điện năng ở năm chọn làm gốc

 là tốc độ phát triển bình quân hành năm t là thời gian dự báo

Để xác định thừa số (1 +  ) , dựa vào biểu thức trên ta cĩ:

CA A A t t      1 ) 1 ( ( 3-2 )

Qua kết quả quan sát được các giá trị điện năng của nhiều năm liên tiếp trong quá khứ , ta xác định được các giá trị Ci tương ứng và tính được các giá trị C bằng cách lấy giá trị trung bình nhân của các Ci trong nhiều năm :

n n C C C C 1. 2.... ( 3-3 )

Một cách tổng quát , mơ hình dự báo điện năng cĩ thể viết như sau :

At = A0Ct ( 3-4 ) Lấy logarit hĩa biểu thức(3-4) ta cĩ :

log At = log A0 + t logC ( 3-5 ) Đặt : y = log At ;b = log A0 ; a = logC

Vậy biểu thức ( 3-5 ) cĩ thể viết :

y = b + at ( 3-6 )

Vấn đề là phải xác định các hệ số a , b. Muốn vậy ta dùng phương pháp bình phương cực thiểu (sẽ được trình bày rõ ở phần sau) .

4 . Phương Pháp Tương Quan

Thực chất của phương pháp tương quan này là nghiên cứu mối tương quan giữa các thành phần kinh tế nhằm phát hiện những quan hệ về mặt định lượng của các tham số trong nền kinh tế quốc dân , dựa vào các phương pháp thống kê tốn học. Cụ thể mục đích của chúng ta là dự báo nhu cầu điện năng , cho nên ta cần nghiên cứu sự tương quan giữa điện năng tiêu thụ với các chỉ tiêu kinh tế khác như tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp (đồng/năm), tổng giá trị sản lượng kinh tế quốc dân (đồng năm).

Căn cứ vào các mối tương quan đã được xác định và dự báo phát triển kinh tế mà ta xác định được dự báo về nhu cầu điện năng.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế quy hoạch cung cấp điện cho quận 2 và quận 9 đến năm 2010 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)