XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 2013 2020 (Trang 42 - 46)

2. Phân tích ma trận SWOT:

Cơ hội (O)

1. Nhà nước đã có nhiều chính sách tiền tệ hợp lý để ổn định nền kinh tế, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận vốn và đầu tư phát triển.

2. Nền kinh tế Việt Nam dần ổn định trở lại, kéo theo sự phục hồi và phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, tôn, thép và nhựa sẽ có cơ hội để phục hồi và phát triển theo sau.

3. Sự ổn định về chính trị và kinh tế.

Thách thức (T)

1. Mức độ cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực tôn, thép.

2. Việt Nam tham gia các tổ chứng kinh tế thế giới và khu vực, cạnh tranh trong và ngoài nước cho các kĩnh vực kinh doanh sẽ trở nên khốc liệt hơn do các đối thủ nước ngoài có tiềm lực tài chính lớn. 3. Nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu và chiếm tỷ trọng lớn trong gia

4. Các lĩnh vực kinh doanh đều là những ngành thiết yếu nên có cơ hội tăng trưởng mạnh khi nền kinh tế phục hồi trong những năm tới.

5. Thị phần thép tấm còn rộng và nhu cầu tăng trưởng mạnh.

6. Thị trường tôn có nhu cầu thay thế cao và ổn định.

thành nên chịu rủi ro lớn về giá và tỷ giá đến kết quả kinh doanh.

4. Số dư nợ lớn do đặc thù kinh doanh sẽ ảnh hưởng bất lợi do mặt bằng lãi suất cao.

Điểm mạnh (S) 1. Trình độ lao động có công nghệ và kỹ thuật cao. 2. Thương hiệu sản phẩm có uy tín cao và đã được khẳng định tại Việt Nam. 3. Hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả.

4. Tiềm năng về tài chính và quan hệ ngân hàng.

5. Hội đồng quản trị năng lực chuyên môn cao.

6. Lĩnh vực kinh doanh đa dạng có định hướng. a. Công suất lớn, nhiều tiềm năng

KẾT HỢP S-O S1, S2, S6 và O3, O4, O5 S1: Trình độ lao động có công nghệ và kỹ thuật cao. S2: Thương hiệu sản phẩm có uy tín cao và đã được khẳng định tại Việt Nam.

S6: Lĩnh vực kinh doanh đa dạng có định hướng.

O3: Các lĩnh vực kinh doanh đều là những ngành thiết yếu nên có cơ hội tăng trưởng mạnh khi nền kinh tế phục hồi trong những năm tới.

O4:Thị phần thép tấm còn rộng và nhu cầu tăng trưởng mạnh.

O5: Thị trường tôn có nhu cầu thay thế cao và ổn định.

KẾT HỢP S-T S1, S3, S4 và T1, T2, T3 S1: Trình độ lao động có công nghệ và kỹ thuật cao. S3: Hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả.

S4: Tiềm năng về tài chính và quan hệ ngân hàng.

T1: Mức độ cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực tôn, thép.

T2:Việt Nam tham gia các tổ chứng kinh tế thế giới và khu vực, cạnh tranh trong và ngoài nước cho các kĩnh vực kinh doanh sẽ trở nên khốc liệt hơn do các đối thủ nước ngoài

b. Hệ thống bán hàng rộng, linh hoạt. c. Thị phần chi phối,

dẫn dắt thị trường 7. Hoạt động đầu tư mạnh theo chiều sâu, mức độ khép kín dòng sản phẩm cao, tăng lợi thế cạnh tranh về giá cả, giá thành.

T3: Nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu và chiếm tỷ trọng lớn trong gia thành nên chịu rủi ro lớn về giá và tỷ giá đến kết quả kinh doanh.

Điểm yếu (W)

1. Kiểm soát chi phí đầu vào chưa thật hiệu quả.

2. Công ty chưa tập trung nhiều vào việc phát triển thị phần miền Bắc.

3. Chi phí nguyên liệu vẫn chi phối cao ngay cả khi khả năng đáp ứng nguyên liệu cán nguội là 100% do đặc thù sản phẩm.

4. Công suất đầu tư lớn chưa được sử dụng hết tăng áp lực chi phí khấu hao và lãi suất liên quan đến vốn tài trợ hoạt động đầu tư.

KẾT HỢP W-O

W1, W2 và O2,O3, O4

W1: Kiểm soát chi phí đầu vào chưa thật hiệu quả.

W2: Công ty chưa tập trung nhiều vào việc phát triển thị phần miền Bắc.

O2: Nền kinh tế Việt Nam dần ổn định trở lại, kéo theo sự phục hồi và phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ, tôn, thép và nhựa sẽ có cơ hội để phục hồi và phát triển theo sau.

O3: Sự ổn định về chính trị và kinh tế.

O4: Các lĩnh vực kinh doanh đều là những ngành thiết yếu nên có cơ hội tăng trưởng mạnh khi nền kinh tế phục hồi trong những năm tới

KẾT HỢP W-T

W2, W3 và T1, T3,T4 W2: Công ty chưa tập trung nhiều vào việc phát triển thị phần miền Bắc. W3: Chi phí nguyên liệu vẫn chi phối cao ngay cả khi khả năng đáp ứng nguyên liệu cán nguội là 100% do đặc thù sản phẩm. T1: Mức độ cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực tôn,thép

T3: Nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu và chiếm tỷ trọng lớn trong gia thành nên chịu rủi ro lớn về giá và tỷ giá đến kết quả kinh doanh.

T4: Số dư nợ lớn do đặc thù kinh doanh sẽ ảnh hưởng bất lợi do mặt

bằng lãi suất cao.

KẾT HỢP S-O: Chiến lược phát triển thị trường.

KẾT HỢP S-T: Chiến lược phát triển sản phẩm.

KẾT HỢP W-O: Chiến lược kết hợp phía sau.

KẾT HỢP W-T: Chiến lược liên doanh, liên kết.

2. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM):Các yếu tố Các yếu tố quan trọng Phân loại CL phát triển thị trường CL phát triển sản phẩm CL kết hợp phía sau CL liên doanh liên kết AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong 85 75 58 67 Trình độ kỹ thuật tay nghề của CB - CNV 4 4 16 4 16 3 12 3 12 Nghiên cứu phát triển 3 3 9 4 12 2 6 3 9 Khả năng sản xuất 2 3 6 - - - Uy tín sản phẩm của công ty 3 4 12 3 9 3 9 4 12 Họat động Marketing 2 2 4 2 4 2 4 3 6 Khả năng tài chính 4 4 16 3 12 3 12 3 12 Cung ứng nguyên vật liệu 1 2 2 2 2 2 2 3 3 Hệ thống phân phối 2 4 8 4 8 2 4 2 4 Tinh thần làm việc của người LĐ

Các yếu tố bên ngoài 40 28 26 30 Sản phẩm thay thế 2 3 6 3 6 2 4 3 6 Nguồn nguyên liệu 3 2 6 2 6 2 6 2 6 Sự cạnh tranh của các đối thủ 2 4 8 4 8 3 6 Chính sách bảo vệ sản xuất của chính phủ 2 3 6 3 6 2 4 3 6 Gia nhập tổ chức kinh tế thế giới 2 3 6 3 6 2 4 3 6 Lãi suất thị trường 3 1 3 Nền kinh tế chính trị ổn định và phát triển 2 Điều kiện tự nhiên và xã hội 1 2 2 Công nghệ 1 1 1 Nhu cầu của

người tiêu dùng 2 1 2 2 4 Quan hệ đối

ngoại đầu tư mở rộng

4

TỔNG ĐIỂM 125 103 84 97

Từ kết quả phân tích ma trận QSPM ta thấy tổng điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển thị trường(125) và phát triển sản phẩm(103) là cao nhất. Như vậy, HSG cần chú trọng vào chiến lược phát triển thị trường và phát triền sản phẩm.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 2013 2020 (Trang 42 - 46)

w