7. Kết cấu của luận văn
3.2.5. Tổ chức hệ thống tuyển sinh, hợp tác và liên kết đào tạo
3.2.5.1. Mục tiêu
- Tăng cƣờng, mở rộng quảng bá và chiêu mộ đông đảo học viên tới đăng ký tham gia các khóa học, khóa đào tạo của Cung VH- TTTN thành phố Hải Phòng… nhằm tăng thêm về số lƣợng tuyển sinh và chất lƣợng đầu vào;
- Mở rộng các quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo để đa dạng hóa hơn nữa các lớp học và chuyên ngành đào tạo;
- Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng công tác hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đối tác của Cung VH- TTTN thành phố Hải Phòng.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện, cách thức thực hiện a. Đối với công tác tuyển sinh
Trƣớc khi bƣớc vào các khóa học mới, khi thực hiện hội nghị tổng kết hàng năm, Ban giám đốc phải phối hợp với các bộ phận tuyển sinh, các bộ môn liên quan tiến hành đánh giá về công tác tuyển sinh khóa học trƣớc, năm học vừa rồi. Tìm ra những hạn chế, những nguyên nhân và đƣa ra những giải pháp khắc phục.
Ban giám đốc chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm, kế hoạch tuyển sinh mỗi khóa học. Kế hoạch phải chi tiết cụ thể về cách thức tiến hành tuyển sinh, ghi cụ thể chỉ tiêu tuyển sinh mỗi khóa học, mỗi năm học...
Ban giám đốc phối hợp với trƣởng các bộ phận tiến hành chỉ đạo công tác triển khai kế hoạch tuyển sinh, đánh giá kết quả thực hiện...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ b. Đối với công tác hợp tác, liên kết đào tạo
Ban giám đốc chỉ đạo việc đánh giá về tình trạng nhân lực của Cung VH -TTTN nói chung và nhu cầu nhân lực của các bộ môn nói riêng để xây dựng kế hoạch hợp tác, liên kết đào tạo;
Ban giám đốc, cùng với trƣởng các bộ phận, bộ môn tiến hành đánh giá tình trạng hoạt động, cũng nhƣ khả năng của các đơn vị liên kết, căn cứ đánh giá dựa vào danh sách giáo viên huấn luyện viên mà các cơ sở liên kết gửi sang hợp tác với Cung VH -TTTN.
Chủ động đặt vấn đề phối hợp với các đối tác để nâng cao trách nhiệm của các cơ sở và cá nhân mà Cung văn hóa thể thao thanh niên đang tiến hành hợp tác, liên kết đào tạo;
Ban giám đốc chỉ đạo hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động hợp tác, liên kết đào tạo các bộ môn mà Cung văn hóa thể thao thanh niên đang tiến hành đào tạo;
Ban giám đốc xây dựng các quy chế và các quy định về hoạt động đào tạo, luyện tập riêng cho các giáo viên, huấn luỵện viên thuộc các cơ sở liên kết, đối tác của Cung VH TTTN.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện
-Cần có định hƣớng, chỉ đạo của Ban giám đốc trên trong công tác tuyển sinh, hợp tác và liên kết đào tạo.
- Làm tốt công tác phối hợp giữa Cung VH -TTTN và các cơ sở liên kết đào tạo.
- Phối hợp các ban ngành nhằm làm tốt công tác tuyên truyền, tuyển sinh. - Nâng cao khả năng quản lý, nhận thức trong cán bộ quản lý, giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn
3.2.6.1. Mục tiêu
Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy của GV, trong học tập và luyện tập của học viên. Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá nghiêm túc giúp ban giám đốc nắm vững hơn về trình độ, năng lực giảng dạy của GV, kết quả học tập, ý thức học tập và rèn luyện của học viên. Tìm đƣợc nguyên nhân tồn tại trong quá học tập, và luyện tập của học viên.
Kiểm tra đánh giá nghiêm túc kết quả học tập và rèn luyện của học viên giúp GV nhận ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác giảng dạy của mình. Từ đó giáo viên có thể tự điều chỉnh hoạt động dạy, cải tiến PPDH để nâng cao kết quả giảng dạy.
3.2.6.2. Nội dung thực hiện, cách thực thực hiện
a) Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên Ban giám đốc cần tổ chức cho giáo viên học tập, rèn luyện các quy định, hƣớng dẫn, nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về mục đích, ý nghĩa, vai trò của hoạt động kiểm tra, đánh giá; thống nhất kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá chuyên môn, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngƣời kiểm tra và đối tƣợng kiểm tra; xây dựng đƣợc chuẩn đánh giá cho từng hoạt động cụ thể của giáo viên.
Nội dung kiểm tra cần tập trung các nội dung sau:
+ Kiểm tra trình độ nghiệp vụ, năng lực sƣ phạm thông qua việc đánh giá các buổi dạy học về kiến thức lẫn dạy về luyện tập cho học viên. Trong đó cần tăng cƣờng mật độ kiểm tra đối với những giáo viên, huấn luyện viên ở các lớp dành cho học viên luyện tập để thi đấu, biểu diễn chuyên nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Kiểm tra kết quả đào tạo: Đó là kết quả đánh giá, xếp loại khả năng, trình độ, và thành tích của mỗi học viên.
+ Kết quả việc thực hiện qui định chuyên môn và các mặt công tác khác: Đó là việc đảm bảo ngày công, giờ công, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, và bồi dƣỡng học viên để cho thi đấu biểu diễn chuyên nghiệp, phụ đạo học học viên có nhận thức chậm hơn, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khoá…
- Cách thức tổ chức thực hiện:
+ Thành lập Ban kiểm tra chuyên môn nội bộ gồm: Ban giám đốc, Trƣởng phòng các bộ phận, trƣởng các bộ môn, giáo viên, huấn luyện viên cốt cán và đại diện các đoàn thể.
+ Kiểm tra giờ dạy và luyện tập trên lớp: Thông qua dự giờ có báo trƣớc và đột xuất, phân tích sƣ phạm bài dạy, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm giờ dạy theo chuẩn đã quy định; Thông qua phỏng vấn giáo viên và học viên, nhất là kết quả kiểm tra và thi đấu, biểu diễn.
+ Kiểm tra theo kế hoạch định kỳ hay đột xuất.
+ Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc công tác thi cử. Phân công và kiểm tra chặt chẽ ý thức trách nhiệm của giáo viên trong kiểm tra đánh giá.
+ Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm qua mỗi lần kiểm tra, đánh giá. Ban giám đốc cần có sự động viên, khen thƣởng đúng mức, khách quan những giáo viên, huấn luyện viên thực hiện tốt các yêu cầu về chuyên môn, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những thiếu sót, lệch lạc, giúp giáo viên khắc phục, sửa chữa.
+ Hồ sơ kiểm tra chuyên môn phải đƣợc lƣu giữ cẩn thận, làm cơ sở đánh giá các lần kiểm tra sau. Sau mỗi đợt kiểm tra, kết quả đánh giá, xếp loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phải đƣợc công khai đầy đủ, làm căn cứ để xét thi đua và đánh giá phân. Từ đó, Ban giám đốc đƣa ra phƣơng án sử dụng bồi dƣỡng GV có hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý dạy học.
b) Đối với việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh Nội dung cần quán triệt:
+ Đánh giá kết quả của học viên là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện, kết quả rèn luyện của học viên
+ Đánh giá kết quả học tập một cách công khai, công bằng khách quan Cách thức tiến hành:
+ Chỉ đạo ra đề thi, bài thi phù hợp với tình hình thực tế của từng môn học. Phong phú hình thức kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp với từng bộ môn.
+ Tổ chức ngày hội, sự kiện, giải thi đấu hay các cuộc biểu diễn để kiểm tra, đánh giá trình độ của học viên. Căn cứ vào két quả trên, tiến hành sang lọc thí sinh, sang lọc học viên để tiếp tục bồi dƣỡng cho thi đấu, biểu diễn chuyên nghiệp.
+ Thành lập hội đồng kiểm tra đánh giá bao gồm Ban giám đốc, trƣởng bộ môn, các huấn luyện viên giàu kinh nghiệm.
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện
Ban giám đốc cung cấp các tài liệu có liên quan đến đánh giá xếp loại học viên cho giáo viên, huấn luyện viên trực tiếp giảng dạy
Triển khai các tiêu chuẩn đánh giá cho toàn thể học viên đang học tập, và luyện tập tại Cung VH -TTTN
Ban giám đốc phải có chế độ khen thƣởng, kỷ luật khách quan, công bằng, nghiêm minh trong công tác kiểm tra đánh giá quá trình dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.7. Tăng cường công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp
Giúp cho việc dạy và học của Cung VH -TTTN có điều kiện tốt, thuận lợi trong giảng dạy và học tập, luyện tập, sử dụng hiệu quả hạ tầng kỹ thuật và phƣơng tiện dạy học ngày càng nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo.
3.2.7.2. Nội dung và các thức tiến hành biện pháp a. Nội dung biện pháp
- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các tài liệu, giáo trình, CSVC, trang
thiết bị, kinh phí hiện có của Cung VH-TTTN phục vụ tốt cho công tác đào tạo.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hƣớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa các trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy, dụng cụ luyện tập.
- Tăng cƣờng huy động các nguồn lực, kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất, dịch vụ kinh doanh, các nguồn hỗ trợ khác
- Bồi dƣỡng giáo viên, nâng cao khả năng thực hành, sử dụng các thiết bị máy móc, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Sử dụng hợp lý các nguồn kinh phí thu đƣợc từ học viên.
b. Cách thức tiến hành biện pháp
- Để tăng cƣờng CSVC cần phải tổng hợp thế mạnh từ các nguồn lực đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, các nguồn hỗ trợ từ nƣớc ngoài. Để làm tốt đƣợc cần phải phát huy nội lực, làm tốt công tác xã hội hóa đào tạo, thực hiện phƣơng châm "Nhà nƣớc và Nhân dân cùng làm" từng bƣớc xây dựng CSVC theo hƣớng chính quy hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các tài liệu, giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí vật tƣ hiện có của trƣờng để phục vụ tốt cho đào tạo. Tổ chức cho giáo viên đi tham quan, học tập tại các Trƣờng đạo tạo, các Cung Văn hóa khác trong và ngoài nƣớc.
+ Tăng cƣờng huy động các nguồn lực kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất dịch vụ, các nguồn hỗ trợ từ nƣớc ngoài. Có cơ chế chính sách, tạo điều kiện cho cơ sở trong và ngoài nƣớc, từ đó có điều kiện tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị hiện đại, nguồn thu cho Cung VH - TTTN và điều quan trọng hơn là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có kinh nghiệm, kiến thức khoa học tiên tiến triển khai, áp dụng tại cơ sở đào tạo.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa các trang thiết bị dạy học, các trang thiết bị luyện tập, hệ thống phòng tập, sân tập... để nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Để quản lý tốt CSVC, trang thiết bị hiện có, Ban giám đốc phải xây dựng các qui định về quản lý tài sản công sở, các qui định về cấp phát vật tƣ, định mức và khấu hao vật tƣ trong quá trình thực tập sản xuất. Định kỳ 6 tháng tổ chức kiểm kê tài sản một lần.
3.2.7.3. Điều kiện thực hiện
Tổ chức kiểm kê định kỳ nhằm lập kế hoạch sửa chữa, tu bổ hoặc mua sắm mới. Đánh giá tình hình sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của Cung VH -TTTN
Khuyến khích, động viên, và khen thƣởng những cá nhân, tập thể mạnh dạn trong việc ứng dụng, sử dụng các phƣơng tiên, thiết bị dạy học hiện đại vào dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1. Cách thức khảo sát
Mục đích: Khảo sát nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giáo viên
Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của Ban giám đốc Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng
Cách thức khảo sát: Số lƣợng phiếu khảo sát là 56 phiếu, trong đó có 2
phiếu của lãnh đạo sở văn hóa thể thao, 3 phiếu của Ban giám đốc, 8 phiếu của các trƣởng bộ phận, trƣởng bộ môn, và 43 phiếu của giáo viên, huấn luyện viên Cung văn hóa thể thao thanh niên thành phố Hải Phòng
Tiêu chí đánh giá: Nghiên cứu xác định 3 mức độ đánh giá về tính cần
thiết và tính khả thi, kết quả đƣợc tính theo điểm tƣơng ứng các mức từ cao nhất là 3 (rất cần thiết, rất khả thi), mức trung bình là 2 (cần thiết, khả thi), và thấp nhất là 1 (không cần thiết, không hoặc ít khả thi).
3.3.2. Kết quả và phân tích
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Tính cấp thiết Rất cần Cần thiết Không cần thiết Tổng điểm Bậc 1 Đổi mới công tác lập kế hoạch đào tạo. 42
(75%) 14 (25%) 0 0% 154 1 2 Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo
chuyên trách 39 (69.6%) 17 (30.4%) 0 (0%) 151 2
3 Xây dựng và chuẩn hóa nội dung chƣơng trình đào tạo
26 (46.4%) 28 (50%) 2 (3.6%) 136 4 4 Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ GV
cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên
27 (48.2%) 22 (39.2%) 7 (12.6%) 132 6 5 Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh
và hợp tác, liên kết đào tạo
26 (46.4%) 30 (53.6%) 0 (0%) 138 3 6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh
giá và thanh tra chuyên môn
25 (44.6%) 29 (53.5%) 1 (1.9%) 134 5 7
Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục.
40 (71.4%) 15 (26.7%) 1 (1.9%) 151 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng số liệu trên cho thấy:
Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo đề ra đƣợc hầu hết cán bộ, nhân viên đánh giá là rất cần thiết và cần thiết.
Đáng chú ý trong số đó, có ba biện pháp nhận đƣợc sự đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết là cao nhất, đó là:
- Đổi mới công tác lập kế hoạch quản lý đào tạo; - Xây dựng bộ máy quản lý đào tạo chuyên trách;
- Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, thực hiện xã hội hóa giáo dục
Các biện pháp còn lại nhận đƣợc mức đánh giá thấp hơn, dù đa số ý kiến đều đánh giá cần thiết: Xây dựng và chuẩn hóa nội dung đào tạo, chƣơng trình đào tạo; Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thanh tra chuyên môn; Tăng cƣờng quản lý việc tuyển sinh và hợp tác, liên kết đào tạo cũng nhận đƣợc sự đánh giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên vẫn còn 1-2 ngƣời đƣợc khảo sát đánh giá là không cần thiết.
Riêng biện pháp “Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cơ hữu và mạng lƣới cộng tác viên”, tuy vẫn đƣợc sự nhất trí khá cao về tính cấp thiết, tuy nhiên vẫn có 7 ngƣời chiếm 12.6% đánh giá là không cấp thiết, nên có số điểm đánh giá thấp nhất.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp
Tính khả thi
Rất khả
thi Khả thi Không, ít khả thi Tổng điểm Bậc 1 Đổi mới công tác lập kế hoạch