BẢO VỆ CHỚNG GỈ CHO TRỤC LÁI:

Một phần của tài liệu Đồ án bánh lái tàu khách 1 (Trang 42 - 47)

- Các cổ trục lắp ổ và vịng kín nước được bọc bằng ống lĩt đồng hoặc thép khơng gỉ. Các đoạn trục lái cịn lại được sơn bằng loại sơn bảo vệ đặc biệt.

- Đối với trục của tàu ta thiết kế thì chiều dày của ống lĩt bằng đồng nằm trong khoảng 10 ÷ 16 (mm), ta chọn : t = 15 mm.

- Chiều dài ống lĩt lớn hơn chiều dài bề mặt bảo vệ là 100 (mm), nền chiều dài ống lĩt là : l = 850 mm.

-Các đoạn trục cịn lại cĩ thể chống gỉ bằng cách phủ cao su , êpơxy. Nhưng hiện nay thì người ta thay thế bằng sơn chuyên dùng.

-Trị số đường kính chỗ lắp ổ cần lấy tăng lên sao cho con số hàng đơn vị là 0 và 5, nên ta chọn tại vị trí lắp ổ đường kính sẽ là 190 mm.

7. TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÁNH LÁI:

Vật liệu làm tơn bánh lái, xương bánh lái và cốt bánh lái là thép CT3: σb = 400 (N/mm2 )

σch = 245 (N/mm2).

7.1. Tơn bánh lái:

Chiều dày tơn bánh lái t khơng được nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức sau:

t = 5,5.s.β 4 1 .10 ( R ). 2,5 p bl F d k A − + + (mm) Trong đĩ :

o d = 4,75 (N/m2) : áp suất thủy tỉnh, trị số lấy bằng chiều chìm lớn nhất của tàu.

o FR = 222176,9 (N) ; Abl = 7,7 (m2 ):lực tác dụng lên bánh lái và diện tích bánh lái. o Kp1 = 0,75 235 ( ) 245

= 0,97 hệ số vật liêu của bánh lái.

β : được xác định theo cơng thức sau, nhưng β khơng được lớn hơn 1,0 .

β = 2 1,1 0,5. S a   −  ÷   = 0,89

Trong đĩ: S = 0,55 (m): khoảng cách các xương nằm hoặc các xương đứng của bánh lái, lấy giá trị nào nhỏ hơn.

a = 0,7 (m): khoảng cách các xương nằm hoặc các xương đứng của bánh lái, lấy giá trị nào lớn hơn.

Vậy : t = 5,5.0,55.0,89. 4 .10 (4, 75 ).0,97 7, 7 222176,9 − + + 2,5 = 9,8 (mm)

Vậy chọn chiều dày tơn bánh lái t = 12 (mm). 7.2. Xương bánh lái:

-Thân bánh lái phải được gia cường bằng các xương đứng và xương nằm sao cho thân bánh lái cĩ tác dụng như dầm chịu uốn.

- Khoảng cách chuẩn (S) của các xương nằm của bánh lái được tính theo cơng thức sau: S = 0,2.(100 L ) + 0,4 = 0,2 . ( 85,15 100 ) + 0,4 = 0,57 (m) , chọn S = 550mm -Khoảng cách chuẩn từ xương đứng tạo thành cốt bánh lái đến xương đứng lân cận phải bằng 1,5 lần khoảng cách của xương nằm của bánh lái

S’ = 1,5.S = 1,5 . 0,57 = 0,855 m , chọn S’= 700 mm

-Theo quy phạm chiều dày của các xương bánh lái khơng được nhỏ hơn 8(mm) hoặc 70% chiều dày tơn bao bánh lái lấy trị số nào lớn. Theo kinh nghiệm, ta chọn chiều dày các xương của bánh lái bằng với chiều dày tơn bao bánh lái.

-Để tăng độ cứng cho bánh lái và gia cường tại vùng nối cơn, ta lấy chiều dày tơn sống bánh lái gấp (1,8 ÷ 2) lần chiều dày tơn bao bánh lái .

tsbl = 1,8.t = 1,8.12 = 22 mm

-Cạnh sau bánh lái thường cĩ một thanh sống đuơi cĩ mặt cắt hình trịn

7.3. Các bước chế tạo bánh lái:

-Tơn mạn bánh lái được khai triển sao cho số mối nối tơn là ít nhất.

- Các xương đứng và xương nằm được hàn trước tạo thành bộ khung của bánh lái. - Sau đĩ tơn mạn phải được hàn vào khung bằng các mối hàn chữ T liên tục ( khơng nên dùng mối hàn gián đoạn vì gây gỉ mạnh)

-Tiếp theo các tấm tơn nắp , tơn đáy bánh lái được hàn vào khung và vào tơn mạn phải. -Trên các mép xương nằm và xương đứng ở mạn trái , hàn các dải tơn(xương lập là) cĩ chiều rộng khoảng 3÷4 lần chiều dày của tơn mạng,chiều dày bằng chiều dày tơn mạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chọn kích thước xương lập là là :12x60 (mm).

-Trên tơn mạn trái cắt các lỗ khoét phân bố đều trên các dải tơn xương lập là nĩi trên. Mối hàn quanh mép lỗ khoét sẽ liên kết tơn mạn trái bánh lái vào khung.

Chọn kích thước lỗ khoét là 40x75 (mm), bước lỗ khoét là p Với 1,5a ≤ p ≤ 2,5a  112,5 ≤ p ≤ 187,5 chọn p = 150 mm

Các lỡ khoét trên tơn mạn

-Sau khi hàn, hình dạng bánh lái được kiểm tra bằng dưỡng. Khe hở giữa mép dưỡng và tơn mạn bánh lái tại mỗi mặt cắt khơng được quá 1% chiều dày prơfin tại mặt cắt đĩ. -Chiều dày tơn nắp và tơn đáy bánh lái ta chọn bằng (1,3÷1,5)t (mm), và cĩ các lỗ nút bằng đồng cĩ ren để đưa dầu ra và vào bánh lái khi thử kín.

ttn = 1,4.t = 1,4.9,8 = 14 (mm)

Chọn chiều dày tơn nắp và tơn đáy bánh lái là : ttn= 16 mm

-Chiều dày tấm của thăm khơng nhỏ hơn chiều dày tơn mạn bánh lái. Nắp được bắt vào cửa bằng các vít đồng đầu chìm và cĩ giồng kín nước. kích thước cửa thường khơng quá 300 mm.

-Để luồn dây nâng bánh lái lúc tháo lắp, trên bánh lái thường hàn hai ống đường kính Φ13x80 (mm) xuyên ngang bánh lái, nút lại bằng nút gỗ.

Số hiệu và quy cách mối hàn gĩc tham khảo bảng 2.16 trang 52 giáo trình “Kết cấu tàu thủy”.

Chiều dày cơ cấu 11 mm thì chiều rộng mối hàn là 6 mm

Chiều dày cơ cấu 12, 13,14 mm thì chiều rộng mối hàn là 7 mm

Lỡ luồn dây nâng

Bánh lái được thử kín nước bằng cách bơm kín nước vào bên trong với áp suất

p = 1,25.d + 60 2

v

= 8,4 (Sổ tay thiết bị I, 1-131 – tr 95) Trong đĩ : p – áp suất nước (m cột nước )

d = 4,75 (m)– chiều chìm

V = 12 (Hl/h) – vận tốc tàu ( hải lý /h).

-Hãm chuyển dịch dọc trục của bánh lái : Sự chuyển dịch dọc trục quay của bánh lái (chuyển dịch theo phương thẳng đứng) thường được hãm bằng một trong các phương pháp sau:

o Một hoặc hai chốt bánh lái ( thường là chốt trên) được thiết kế cĩ đầu hãm, vịng hãm hoặc đai ốc hãm.

o Vịng hãm hai nửa lắp trên trục lái.

o Vai trục trên trục lái tỳ vào vỏ ổ hai nửa.

o Một bộ phận của mặt trên bánh lái đặt sát vào vỏ tàu.

o Bản lề bánh lái đặt dưới bản lề trụ lái khi tàu đang nổi trong nước.

-Phương pháp tốt nhất để tháo bánh lái là dùng vịng hãm hai nửa lắp trên trục lái ở chỗ dễ tháo, đây cũng chính là phương án ta chọn để chống chuyển dịch dọc trục cho bánh lái thiết kế. Dùng vai trục của trục lái cĩ nhược điểm là phải làm vỏ ổ hai nửa phức tạp. Dùng máy lái điện thủy lực và đường kính trục 140 mm nên khe hở giữa các mặt hãm khơng quá 5 mm.

7.4. Mới nới cớt bánh lái và trục lái:

• Ta chọn mối nối cơn làm mối nối của trục lái với cốt bánh lái và cố định bằng các đai ốc hãm

• Quy định chung của mối nối cơn là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án bánh lái tàu khách 1 (Trang 42 - 47)