25. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Công thức phân tử muối sunfat là:
A. CdSO4 B. CuSO4 C. FeSO4 D. NiSO4
26. Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch vào trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối Ngâm đinh sắt sạch vào trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol dung dịch CuCl2 là:
A. 2M B. 2,5M C. 1,7M D. 1M
27. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M
28. điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M B, 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
29. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+
đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
C. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+
30. Cho các phản ứng sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag ↓(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+
31. Có 4 dung dịch riêng biệt: A) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Sô trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Sô trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
32. Điện phân dung dịch chứa a mol CúO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-, Na+ không bị điện phân trong dung dịch):
A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a
33. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là: