C. 1s22s22p63s 23p64s23d4 D 1s22s22p63s 23p63d44s2.
A. 11,2 lit B 2,24 lit C 22,4 lit D kết quả khác
Câu 10. Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan được Cu. Vậy oxit đó là
A. Cả 3 oxit trên. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí H2
(đktc). m có giá trị là (Cho Zn = 65, Fe = 56)
A. 9,4 gam. B. 16 gam. C. 12,1 gam. D. 11 gam
Câu 12. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A. Cr B. Sn C. Ni D. Zn
Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng: Fe →(A) (B) →(C) (D). Các chất (A), (B), (C) và(D) lần lượt
là
A. HCl, FeCl3, Cl2, FeCl2. B. Cl2, FeCl3, H2SO4, Fe2(SO4)3.
C. Cl2, FeCl2, HCl, FeCl3. D. HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3.
Câu 14. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là:
A. Fe2Cl3 B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe3Cl
Câu 15. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là
A. Sn B. Zn C. Pb D. Ni
Câu 17. Cho Zn vào các dung dịch sau HCl, NaOH, AlCl3, CuCl2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội. Kẽm phản ứng được với bao nhiêu dung dịch
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 18. Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO →t0 Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất