Câu 21. Nguyên tử Cu (Z = 29). Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. 1s22s22p63s23p64s23d7. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p64s13d10. D.
1s22s22p63s23p63d9
Câu 22. Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan được Cu. Vậy oxit đó là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Cả 3 oxit trên.
Câu 23. Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu được một chất khí và một kết tủa. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 8 gam B. 16 gam C. 4gam D. 12 gam
A. Zn B. Sn C. Ni D. Cr
Câu 25. Muối FeCl2 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. AgNO3 B. dd HNO3 C. Zn D. Cl2
Câu 26. Cho cân bằng phản ứng sau: 2CrO42- + 2H+<=> Cr2O72- + H2O Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần cho thêm vào dung dịch
A. Al2(SO4)3. B. HCl. C. FeCl3. D. Na2CO3.
Câu 27. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1%
A. 1235, 163 tấn B. 11532,163 tấn C. 1325,163 tấn D. 1253,163 tấn
Câu 28. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 29. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. D.tất cả đều đúng.
Câu 30. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,08 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr B. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr
C. 7,8 % Al; 86,8% Fe và 5,4 % Cr D. 5,4 % Al; 86,8% Fe và 7,8 % Cr
Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: Fe →(A) (B) →(C) (D). Các chất (A), (B), (C) và(D) lần lượt
là
A. HCl, FeCl3, Cl2, FeCl2. B. Cl2, FeCl2, HCl, FeCl3.
C. Cl2, FeCl3, H2SO4, Fe2(SO4)3. D. HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3.
Câu 32. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là:
A. FeCl3 B. Fe3Cl C. FeCl2 D. Fe2Cl3
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra I tiết HKII - Năm học 2009-2010 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học12C
Họ tên học sinh: . . . ..Lớp: 12C. . . 01. ; / = ~ 10. ; / = ~ 19. ; / = ~ 28. ; / = ~ 02. ; / = ~ 11. ; / = ~ 20. ; / = ~ 29. ; / = ~ 03. ; / = ~ 12. ; / = ~ 21. ; / = ~ 30. ; / = ~ 04. ; / = ~ 13. ; / = ~ 22. ; / = ~ 31. ; / = ~ 05. ; / = ~ 14. ; / = ~ 23. ; / = ~ 32. ; / = ~ 06. ; / = ~ 15. ; / = ~ 24. ; / = ~ 33. ; / = ~ 07. ; / = ~ 16. ; / = ~ 25. ; / = ~ 08. ; / = ~ 17. ; / = ~ 26. ; / = ~ 09. ; / = ~ 18. ; / = ~ 27. ; / = ~
Câu 1. Cho 100ml dung dịch FeSO4 0,5M tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 4,0g. B. 3,6g C. 4,5g. D. 5,35g.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn một hổn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lit khí màu nâu đỏ. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí đều đo ở đktc) A. kết quả khác B. 2,24 lit C. 11,2 lit D. 22,4 lit
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng: Fe →(A) (B) →(C) (D). Các chất (A), (B), (C) và(D) lần lượt
là
A. HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3. B. Cl2, FeCl2, HCl, FeCl3.
C. HCl, FeCl3, Cl2, FeCl2. D. Cl2, FeCl3, H2SO4, Fe2(SO4)3.
Câu 4. Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào dung dịch chứa ZnCl2,FeCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung hoàn toàn A được chất rắn B. Cho luồng khí CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn sau phản ứng là
A. Fe B. Cu và Fe. C. ZnO, Fe, Cu D. Zn, Fe, Cu
Câu 5. Cho Zn vào các dung dịch sau HCl, NaOH, AlCl3, CuCl2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội. Kẽm phản ứng được với bao nhiêu dung dịch
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 6. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. Fe2Cl3 D. Fe3Cl
Câu 7. Nguyên tử Cu (Z = 29). Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. 1s22s22p63s23p64s13d10. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p63d9 D.
1s22s22p63s23p64s23d7.
Câu 8. Cho V lit dung dịch KOH 1M vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl3 thu được 14,42 gam kết tủa. Tìm giá trị V
A. 0,42 lit hoặc 0,66 lit B. 0,66 lit C. 0,42 lit D. 0,42 lit và 0,66 lit
Câu 9. Cho cân bằng phản ứng sau: 2CrO42- + 2H+<=> Cr2O72- + H2O Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần cho thêm vào dung dịch
A. HCl. B. Al2(SO4)3. C. Na2CO3. D. FeCl3.
Câu 10. Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàn lượng cacbon chiếm
A. 0% B. trên 5% C. dưới 2% D. từ 2- 5%
Câu 11. Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 6,72 lit khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A.7,8 gam B. 10,4 gam C. 5,2 gam D. 11 gam
Câu 12. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì dung dịch thu được chứa chất
A. Fe(NO3)2, AgNO3 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là
A. Zn B. Ni C. Pb D. Sn
Câu 14. Muối FeCl2 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. AgNO3 B. Cl2 C. Zn D. dd HNO3
Câu 15.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch:
A. PbCl2 B. HgSO4 C. AgNO3 D. CuSO4
Câu 16. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A. Cr B. Ni C. Zn D. Sn
Câu 17. Hỗn hợp X gồm Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí H2
(đktc). m có giá trị là (Cho Zn = 65, Fe = 56)
A. 11 gam B. 12,1 gam. C. 16 gam. D. 9,4 gam.
Câu 18. Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan được Cu. Vậy oxit đó là
A. Cả 3 oxit trên. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4.
Câu 19. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 20. Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 21. Khử hoàn toàn 31,9 gam hổn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam H2O. Khối lượng sắt điều chế được từ hổn hợp trên là:
A. 30,581 gam B. 23,6 gam C. 23,9 gam D. 19,2 gam
Câu 22. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d4. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D.
1s22s22p63s23p64s13d5.
Câu 23. Cho một muối tạo từ kim loại có hóa trị 2 và halogen. Hòa tan muối đó vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.
Phần 2: Nhúng một thanh sắt vào, sau khi kết thc phản ứng, thanh sắt nặng thêm 0,16g. Vậy công thức hóa học của muối trên là:
Câu 24. Lượng Br2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrO2- thành CrO24− là:
A.0,015 mol và 0,04 mol B. 0,030 mol và 0,08 mol C. 0,030 mol và 0,04 mol D. 0,015 mol và 0,08 mol mol
Câu 25. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1%
A. 1325,163 tấn B. 1235, 163 tấn C. 11532,163 tấn D. 1253,163 tấn
Câu 26. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D.tất cả đều đúng.
Câu 27. Cho 12 gam hổn hợp hai kim loại gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thu được 5,6 lit khí SO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được l
A. 28 gam B. 24 gam C. 30 gam D. 36 gam
Câu 28. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,08 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr B. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr
C. 7,8 % Al; 86,8% Fe và 5,4 % Cr D. 5,4 % Al; 86,8% Fe và 7,8 % Cr
Câu 29. Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO →t0 Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính khử.