Nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện đông sơn, triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng trị (Trang 25 - 36)

1.2.1.1. Nghiên cứu căn bệnh giun ựũa bê, nghé

Theo Phan Thế Việt và cs (1977), giun ựũa bê nghé có vị trắ trong hệ thống phân loại ựộng vật học như sau:

Nghành Nemathelminthes Schneider, 1873. Lớp Nematoda Rudolphi, 1808. Phân Lớp Rhabditia Pearse, 1942.

Bộ Ascaridida Skrjabin et Schulz, 1940. Phân bộ Ascaridina Skrjabin, 1915.

Họ Anisakidae Skrjabin et Karokhin, 1945. Giống Neoascaris Travassos, 1927.

Loài Neoascaris vitulorum Goeze, 1782. Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs 1999), giun tròn Neoascaris vitulorum có thân màu vàng nhạt ựầu có ba lá môi, rìa của những môi này có răng cưu, thực quản dài 3 - 4,5 mm, chỗ nối tiếp với ruột phình thành dạ dày nhỏ, vòng thần kinh và lỗ bài tiết ở ngang nhau phần ựầu. Giun ựực không có cánh ựuôi, dài 13 - 15 cm, rộng nhất 0,35 cm, ựuôi dài 0,21 - 0,46 mm, thon tròn, trước và sau hậu môn ở phắa bụng có 20 - 27 gai, có một ựôi gai giao hợp dài 0,95 - 1,20 mm. Giun cái dài 19 - 23 cm, chỗ rộng nhất là 0,5 cm, âm hộ ở khoảng 1/8 trước thân, ựuôi hình nón dài 0,37 - 0,42 mm, ựuôi có nhiều gai bao phủ. Trứng giun hơi tròn, có vỏ với nhiều chỗ lõm nhỏ, dài 0,080 - 0,090 mm, rộng 0,070 - 0,075 mm.

Theo đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), Phan địch Lân và cs (2005), giun ựũa Neoascaris vitulorum (Goeze 1782) ký sinh ở bê nghé có kắch thước: Giun ựực ở nghé dài 13 - 15 cm, ựường kắnh 0,3 cm, ở bê dài 14 - 16 cm. Giun cái ở nghé dài 19 - 23 cm, ựường kắnh 0,5 cm, trứng 70 - 75 x 80 - 90 ộm, giun cái ở bê dài 20 - 26 cm, trứng 75 - 85 x 90 - 100 ộm, vị trắ âm hộ của giun cái là 1/8 phần trước thân.

22 cm, trên ựầu có 3 môi. Thực quản hình ống dài, phần cuối có chỗ phình to ra gọi là dạ dày giả. Xung quanh lỗ hậu môn của giun ựực có nhiều gai chồi, có hai gai giao hợp to bằng n hau. Trứng có 4 lớp vỏ màu nhạt, lớp ngoài cùng lỗ chỗ như tổ ong, trứng dài 0,08 - 0,09 mm, rộng 0,07 - 0,75 mm.

Nguyễn Thị Lê và cs (1996), ựã mô tả cấu tạo của giun ựũa: Giun ựực dài 110 - 189 mm, rộng nhất 3,52 - 4,81 mm, ựuôi dài 0,21 - 0,46 mm, thon dần về cuối mút, thực quản dài 4,49 mm, gai sinh dục dài 0,57 - 1,19 mm, có màng mỏng bao bọc, ở phắa trước hậu môn có 20 - 27 nhú xếp thành 2 hàng, sau hậu môn có 5 ựôi nhú, ựôi nhú thứ nhất kép. Giun cái dài 151 - 200 mm, rộng 4,0 - 5,7 mm, ựuôi hình nón, phủ nhiều gai, dài 0,37 - 0,42 mm, gần mút ựuôi có 2 nhú bên, lỗ sinh dục nằm ở phần trước cơ thể, cách mút ựầu khoảng 1/10 - 2/10 chiều dài cơ thể, trứng hình cầu kắch thước 0,076 - 0,095 x 0,065 - 0,080 mm.

1.2.1.2 Nghiên cứu về vòng ựời giun ựũa bê, nghé

Theo đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), trứng giun thải ra môi trường ở thời kỳ ựầu là trứng không cảm nhiễm. Skjabin và Schulz (1973) cho biết, sự phát triển của trứng ựến giai ựoạn cảm nhiễm kéo dài 12 - 13 ngày ở nhiệt ựộ 28-300C và 17-19 ngày ở nhiệt ựộ 250C.

Chẩn ựoán bằng cách xét nghiệm phân tìm trứng giun Neoascaris vitulorum hoặc trên cơ sở phát hiện thấy giun tự thải ra ở trong phân.

Phạm Sỹ Lăng (2005)cũng cho biết, bệnh giun ựũa bê nghé lây nhiễm qua 2 con ựường:

- Qua ựường tiêu hóa do bê nghé ăn phải trứng giun ựũa cảm nhiễm. - Ấu trùng từ máu trâu bò mang thai xâm nhập vào bào thai.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1962), trứng giun ựũa ra ngoài thiên nhiên gặp nhiệt ựộ nóng ẩm thắch hợp thì phát triển thành phôi: ở nhiệt ựộ 15 - 170C thì phải 38 ngày, ở nhiệt ựộ 19 - 220C thì phải sau 20 ngày. Nếu ựể phân khô ựi hoặc ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học thì trứng sẽ ngừng phát dục. Dưới ánh nắng trực tiếp mùa hè thì một tuần, nếu ở sâu trong ựất thì 12 - 15 ngày phôi chết, mùa ựông phân khô thì sau một tháng phôi bị diệt.

Theo đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), trứng giun ựũa phát dục thành phôi trong khoảng 20 ngày ở nhiệt ựộ 19 - 220C, nhưng phải cần 38 ngày ở nhiệt ựộ 15 - 17oC.

Dương Công Thuận và cs (1986), ựã lấy phân của bê nghé bị nhiễm giun ựũa có nhiều trứng, trộn với nước ựể giữ ẩm, cho vào ựĩa Pettri, ựể ở nhiệt ựộ trong phòng khoảng 15 - 220C (tháng 10 - 11), thấy trứng phát triển thành phôi thai sau 20 ngày, ở nhiệt ựộ 15 - 170C phôi hình thành sau 38 ngày.

Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân (1999) cho biết, con cái ựẻ trứng ở ruột non, theo phân ra ngoài, gặp nhiệt ựộ thắch hợp trứng phát triển thành trứng có khả năng gây bệnh (nhiệt ựộ 15 - 170C cần 38 ngày, 19 - 220C cần 20 ngày, 250C cần 10 - 12 ngày, 28 - 300C cần 65 ngày, nhưng khi nhiệt ựộ ựến 34 - 350C thì trứng không phát triển).

Theo Nguyễn Hùng Nguyệt và cs (2008), trứng giun ựũa bê nghé có sức ựề kháng với ựiều kiện ngoại cảnh, chỉ bị diệt ở nhiệt ựộ 450C trở lên và ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

Sau khi trứng giun cảm nhiễm vào cơ thể trâu bò mẹ, dưới tác dụng của dịch vị và dịch ruột non, ấu trùng nở ra và từ ruột non theo mạch máu vào gan, qua tim lên phổi, ấu trùng ựến tim trái và từ ựó vào ựại tuần hoàn. Phần lớn ấu trùng ựều theo mạch máu ựến các mô và phủ tạng, ở ựó nó ựóng kén và có thể sống từ 5 ựến 6 tháng hay hơn. Trường hợp trâu bò cái nhiễm phải trứng giun trong thời gian chửa thì ấu trùng có thể qua hệ tuần hoàn của nhau thai ựến bào thai hoặc có thể trâu bò cái nhiễm trong thời gian không chửa, ấu trùng ựóng kén ở mô và phủ tạng, khi trâu bò chửa ấu trùng thoát ra khỏi kén theo mạch máu ựến nhau thai và vào bào thai.

Kén của ấu trùng có thể thấy ở nhiều mô và phủ tạng của trâu bò mẹ như: cơ, thận, não, gan, phổi. Ấu trùng có thể sống ở ựó 6 tháng. Ở con vật không chửa, quá thời gian 6 tháng ấu trùng chết. Ở con vật chửa trong vòng 6 tháng, ấu trùng chui ra khỏi kén ựi vào nhau thai.

1.2.1.3 Nghiên cứu về dịch tễ bệnh giun ựũa

Ở Việt Nam, bệnh giun ựũa bê nghé là một bệnh rất phổ biến. Nghé có triệu chứng ựặc trưng là phân có màu trắng, nên nhân dân thường gọi là bệnh "Nghé ỉa cứt trắng". Năm 1923, Phạm Văn Long ựã thông báo về một ca bệnh trên nghé. Nhưng ựến ựầu năm 1950, bệnh này mới thực sự ựược chú ý vì nó gây thiệt hại lớn cho ựàn trâu sinh sản ở miền núi.

đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) cho biết, do ảnh hưởng của khắ hậu thời tiết nên mầm bệnh lưu truyền từ mùa này sang mùa khác. Trứng giun ựũa có phôi thai có thể tồn tại từ mùa ựông này qua mùa ựông năm sau, gặp ựợt nghé ựẻ ra chúng sẽ nhiễm vào nghé, gây bệnh tạo thành vùng "nghé ỉa cứt trắng".

Do tập tắnh sinh sản của trâu bò miền núi phắa bắc nước ta là ựẻ vào mùa ựông khô lạnh, thiếu cỏ, thiếu nước nên bệnh giun ựũa bê nghé gây tác hại nhiều ựối với nghé sơ sinh.

Theo Lê đăng đảnh và cs (2004), thì bệnh giun ựũa bê là bệnh phổ biến ở nước ta, tuổi bê dễ mắc bệnh là 20 - 35 ngày sau khi ựẻ, chưa thấy bò trưởng thành mắc bệnh. Ở nghé nếu mắc phải giun ựũa thì mẫn cảm hơn là ở bê và có thể bị chết do tiêu chảy.

Phùng Quốc Quảng và cs (2006) cho biết, bệnh giun ựũa ở bê phổ biến ở lứa tuổi 20 - 25 ngày sau khi ựẻ. Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, bệnh thường phát vào mùa rét, tại các vùng nuôi bò thuộc ựồng bằng trung du miền nú. Bệnh phổ biến hơn ở miền núi vì bê thường thả rông ựi theo mẹ ựi ăn.

Tô Du (2005) cho biết, bệnh giun ựũa ở bê nghé hay mắc từ 15 - 60 ngày tuổi vì trong ựất nền chuồng, hoặc ngoài bãi cỏ có dắnh trứng giun ựũa, bê nghé khi gặm cỏ liếm phải rồi mắc bệnh. Bệnh thường gặp nhiều ở nghé ựẻ vào vụ đông - Xuân.

Bệnh giun ựũa bê nghé thường thấy ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi ở các vùng chăn nuôi trâu bò thuộc miền núi, trung du, ựồng bằng và ở các cơ sở

chăn nuôi trâu bò sữa (Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân, 1999).

Nguyễn Hùng Nguyệt và cs (2008), cho biết bê ng hé nuôi ở vùng núi bị bệnh giun ựũa nhiều hơn so với vùng trung du và ựồng bằng. Ở nước ta bê nghé thường bị bệnh vào tháng 12, 1, 2 hàng năm (vụ đông - Xuân), do trâu bò thường ựẻ vào các tháng 11, 12, 1. Bê nghé mắc bệnh giun ựũa sớm nhất là 14 ngày tuổi, nhiều nhất ở lứa tuổi 30 - 45 ngày tuổi và muộn nhất ở 65 ngày tuổi, trâu bò không mắc bệnh.

Qua ựiều tra liên tục 6 vụ ựông xuân (từ 1954 - 1960) trên hàng nghìn nghé tại xã Hoà Phú, Phúc Thịnh (Chiêm Hoá - Tuyên Quang), xã Minh Sơn (Ngọc Lặc-Thanh Hoá), xã Phượng Tiến (định Hoá - Thái Nguyên), đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) cho thấy, tỷ lệ nghé ốm do giun ựũa chiếm tới 38 - 44% so với số nghé ựẻ ra, số nghé chết về bệnh chiếm tới 25 - 50% số nghé ốm. Như vậy, mỗi năm số nghé chết về giun ựũa chiếm 20% số nghé ựẻ ra.

Tô Ngọc đại (1953) cho biết, bệnh giun ựũa bê nghé gây ra tình trạng bê nghé ỉa phân trắng là khá phổ biến và trầm trọng ở miền núi, nơi có chăn nuôi trâu bò sinh sản với số lượng lớn.

Trịnh Văn Thịnh (1959) cho biết, nghé nhiễm bệnh từ trong bào thai, ựến tuổi ngoài hai tháng rưỡi không phát bệnh nữa, có trường hợp khi ựến tuổi ấy nghé tự tống giun ra ngoài.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1962), qua ựiều tra trên 32 xã thuộc nhiều tỉnh miền núi và trung du miền bắc nước ta, nghé ốm do bệnh giun ựũa chiếm 39,1%, nghé chết chiếm 38,7% so với số nghé ốm. đặc biệt bệnh chỉ phổ biến trên ựàn trâu sinh sản ở miền núi và trung du, ở vùng ựồng bằng bệnh giảm rõ rệt .

Theo Trịnh Văn Thịnh (1966), ở Sơn Tây, Phia đén (Cao Bằng) Ngọc Thanh (Vĩnh Phú), ựàn bê mắc bệnh giun ựũa chiếm 20% so với số bê ựẻ ra và bê chết do giun ựũa chiếm 5% so với số bê ốm.

Theo Thanh Cưu (1970), ựàn bê của nông trường Ba Vì nhiễm giun ựũa 14,6%, thường từ lứa tuổi sơ sinh ựến sáu tháng.

Dương Công Thuận (1972) ựã ựiều tra trên ựàn bê của nông trường Tam đảo (Vĩnh Phú), nông trường Hà Trung (Thanh Hoá), thấy có 30 - 40% mắc giun ựũa, Nhưng triệu chứng lâm sàng không rõ như ở nghé, số chết rất ắt.

Phạm Văn Khuê và cs (1981) cho biết, bệnh giun ựũa bê nghé khá phổ biến ở các tỉnh miền núi phắa bắc. Theo Nguyễn Bá Phụ (1992), ở Việt Bắc bê nghé thường mắc bệnh giun ựũa từ 30 - 50%.

Dương Công Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986), ựã ựiều tra tình hình nhiễm giun ựũa ở nghé Murah ở nước ta: 3 tuần tuổi nhiễm 58,1%, 4 tuần tuổi nhiễm 67,2%, 6 tuần tuổi nhiễm 25,2%, 7tuần tuổi nhiễm 28%, 9 tuần tuổi nhiễm 25%, 10 tuần tuổi nhiễm 23%.

Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân (1996) cho biết, bệnh giun ựũa bê ghé có tỷ lệ nhiễm từ 23% - 64% ở nghé trong ựộ tuổi 1- 3 tháng, bê trong ựộ tuổi 17 ngày ựến 3 tháng tuổi cũng bị nhiễm bệnh.

Theo Cao Tuyết Lan (1996), Tỷ lệ nhiễm giun ựũa là 35,3%, cao nhất lúc 31 - 45 ngày tuổi (71,4%).

1.2.1.4. Nghiên cứu về triệu chứng và bệnh tắch

Bệnh tiến triển ngắn nhất là 5 ngày, dài nhất là 48 ngày, phổ biến là 11 - 30 ngày. Nghé thường chết vào 7 - 16 ngày sau khi phát bệnh. Thời gian tiến triển của bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào tuổi, sức khỏe của gia súc, cách nuôi dưỡng.

Theo Nguyễn Văn Thiện và cs (1977), bê nghé bị bệnh giun ựũa có dáng ựi lù ựù, ựầu cúi, lưng cong ựuôi cụp, bụng ỏng, có khi con vật nằm một chỗ không theo mẹ. Bệnh nặng bê nghé gầy rạc, xù lông, mắt lờ ựờ, chảy nước mắt có nhử, mũi khô, thân nhiệt khoảng 40 - 410C. Con vật mệt mỏi, ựứnglên nằm xuống, ỉa phân lúc ựầu táo hoặc lổn nhổn, màu ựen, dần dần chuyển thành màu trắng, lỏng.

Theo đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), con vật ăn kém, ỉa chảy, ựôi khi táo bón, chướng hơi, ựi lại không yên, ựau bụng, ho, co giật. Trường hợp tự thải giun hay ựược ựiều trị thì các triệu chứng sẽ mất ựi, ở thể

mãn tắnh bệnh kéo dài 2 - 3 tháng.

Phạm Xuân Dụ (1971) cho biết, bệnh ỉa chảy ở bê một phần do giun ựũa và bệnh viêm phổi, một phần do giun phổi.

Phan địch Lân (1986), ựã thông báo bê Zê bu mắc bệnh giun ựũa ở Nông trường Phú Mẫn (Hà Sơn Bình) có triệu chứng ỉa chảy, ủ rũ, nằm liệt tại chỗ và có con chết.

Dương Công Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986), Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) cho biết, bê nghé mắc bệnh thường lù ựù, chậm chập, ựầu cúi, lưng cong, bụng to, lông xù lên, khoeo và ựuôi dắnh phân bẩn, phân có mùi tanh khắm, màu trắng ngà.

Chu Thị Thơm và cs (2006), cho biết về lâm sàng của bệnh giun ựũa bê nghé: bệnh xảy ra phổ biến ở bê nghé từ 11 - 30 ngày tuổi. Bê nghé ủ rũ, lù xù, chậm chạp ựầu cúi, lưng cong, ựuôi cụp, thường chết vào ngày thứ 7 - 16. Lúc ựầu còn theo mẹ, khi bệnh nặng nghé bỏ bú, không theo mẹ, nằm một chỗ, thở yếu, ựau bụng, nằm ngửa dãy dụa, ựạp chân lên phắa trước bụng. Có khi nghe rõ tiếng sôi bụng. Bê, nghé gấy sút nhanh chóng, da khô, lông dựng, mắt lờ ựờ, niêm mạc nhợt nhạt, mũi khô, hơi thở thối.

Phân màu trắng, mùi rất thối, con vật ỉa chảy nặng, ỉa vọt cần câu, phân dắnh ở khuỷu chân và xung quanh hậu môn. Có thể xem ựây là một triệu chứng ựiển hình giúp cho việc chẩn ựoán xác ựịnh bệnh giun ựũa bê nghé.

Phan Lục (1993) ựã ựiều tra bệnh ký sinh trùng ựường tiêu hoá vùng ựồng bằng sông Hồng cho kết quả, trâu bò bị nhiễm nhiều loại ký sinh trùng, trong ựó nghé nhiễm giun ựũa là 15,1%, bê là 5,4%.

Vương đức Chất (1995), cũng thấy tỷ lệ nhiễm giun ựũa trên ựàn bê ở Hà Nội qua mổ khám là 15,6%.

1.2.1.5 Nghiên cứu về chẩn ựoán bệnh giun ựũa bê nghé

Chẩn ựoán bệnh giun ựũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé dựa vào triệu chứnglâm sàng, các thông tin về dịch tễ học, xét nghiệm mẫu phân bê nghé bằng phương pháp Fulleborn ựể tìm trứng giun ựũa, kết hợp mổ khám kiểm tra

bệnh tắch ở ruột non cho phép chẩn ựoán chắnh xác bệnh

* đối với bê nghé sống:

Theo nhiều tác giả, việc chẩn ựoán bệnh giun ựũa Neoascaris vitulorum

ở bê nghé có thể căn cứ vào những ựặc ựiểm dịch tễ học: vùng và mùa phát bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh, tuổi mắc bệnh...

Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), cho biết, bệnh giun ựũa bê nghé thường mắc nhiều nhất ở miền núi, bệnh thường phát nhiều vào tháng 12, 1, 2. Tuổi mắc bệnh sớm nhất là 14 ngày, tuổi càng cao thì tỷ lệ nhiễm càng giảm, tới 3 - 4 tháng tuổi thì không bị nhiễm. Trâu bò không mắc bệnh này. đây chắnh là những ựiều tra cơ bản ựể sơ bộ chẩn ựoán bệnh. Triệu chứng lâm sàng ựáng chú ý như: phân màu trắng rất thối, nếu bệnh nặng bê nghé ỉa vọt cần câu, phân dắnh ở xung quang hậu môn và khuỷu chân...là những dấu hiệu hết sức quan trọng ựể chẩn ựoán bệnh giun ựũa bê nghé.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện đông sơn, triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng trị (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)