On tập – Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường thức :

Một phần của tài liệu Giáo an khối 8 (Trang 28)

1. On tập :

- Am nhạc thường thức :

Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát kéo pháo- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia - Một số nhạc cụ dân tộc .

- Nhạc lí :

Gam thứ, giọng thứ .Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh .Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng, giọng cùng tên .

2. Kiểm tra :

Trả lời câu hỏi trên giấy .

IV/ Củng cố :

- Nhận xét tiêt học . V/ Dặn dò :

- Chuẩn bị bài học tiết sau .

Ngày soạn :19/12/04 Ngày giảng :22/12/04

A / Mục tiêu :

- Cung cấp cho HS một bài hát hay viết về tuổi mới lớn

- Thông qua bài hát gợi cho các em tình cảm đối với trường xưa, bạn cũ với bao kỷ niệm tươi đẹp .

B / Chuẩn bị :

- Đàn organ – bảng phụ

- Tập hát một số bài hát của NS như : Bồ câu không đưa thư, Lên đồi chiều xuân…

- Anh tiểu sử của NS Nguyễn Văn Hiên .

C / Nội dung tiến hành : I / On định : I / On định :

- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh - Hát giao tiết :

II / Kiểm tra bài cũ :

- Câu hỏi : Kiểm tra trong quá trình học bài mới - Học sinh được kiểm tra :

III / Bài mới :

Giáo viên Nội dung Học sinh

-Cho HS xem ảnh nhạc sĩ,

-Giới thiệu sơ lược về thân thế và những đóng góp của NS đối với âm nhạc .

-Hát cho HS nghe một vài đoạn trong các bài hát Bồ câu không đưa thư ,Lên đồi chiều xuân ,Tháng sáu

-Đàn và hát mẫu cho HS nghe bài Một thời để nhơ

-Khởi động giọng :

-Hướng dẫn HS học hát như những bài hát khác *Lưu ý :

Ngân đúng 4 phách ,lòi hát có luyến 3 âm ,những nốt thăng bất thường có trong bài . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Vài nét về Tác giả-Tác phẩm :

-NS Nguyễn Văn Hiên que ở Hoài Nhơn- Bình Định. Ong là cây viết trẻ được giới trẻ hiện nay yêu thích ,hiện đang công tác tại thành phố Hồ Chí Minh. Ca khúc tiêu biểu

Bồ câu không đưa thư ,Lên đồi chiều xuân ,Tháng sáu,Một thời đẻ nhớ…

-Bài hát Một thời đẻ nhớ có giai điệu mềm mại trử tình ,sâu lắng 2/ Học hát : -Nghe giảng và chép bài -Kể tên hoặc hát một vài câu trong các bài hát của NS mà em biết -Học hát theo hướng dẫn của GV IV/ Củng cố :

- Gọi một vài HS trình bày bài hát theo lối biểu diễn . - Chữa sai, cho cả lớp đọc lại một lần

V/ Dặn dò :

- Học thuộc bài hát

- Xem trước bài học tiết 20

* Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :26/12/2011 Ngày giảng :29/12/2011

TIẾT : 18

Học bài hát : Một thời để nhớ

Nguyễn Văn Hiên

TIẾT : 19

Học bài hát : Khát vọng mùa xuân

Nhạc : Mô-Da

A / Mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về NS Mô-da ,Một thiên tài âm nhạc thế giới

- Qua bài hát các em cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

B / Chuẩn bị :

- Đàn organ – bảng phụ - Anh NS ,Tiểu sử

- Băng,máy cát xét có bài giao hưởng số 40 của NS Mô-da

C / Nội dung tiến hành : I / On định : I / On định :

- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh

- Cả lớp hát bài Một thời để nhớ

II / Kiểm tra bài cũ : III / Bài mới :

Giáo viên Nội dung Học sinh

-?Em biết gì về NS Mô-da

-Cho HS xem ảnh NS Mô-da giới thiệu sơ lược về NS giúp các em biết được thân thế và sự nghiệp của NS thiên tài thế giới Mô-da -Cho HS nghe một đoạn trong tác phẩm giao hưởng 40 của NS. -Kể cho HS nghe một mẩu chuyện về thần đồng Mô-da

-Khởi động giọng với bài luyện mẫu âm Legato. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đàn và hát mẫu cho HS nghe -Hướng dẫn HS học hát theo cách học thông thường.

*Lưu ý :

-Hướng dẫn HS hát đúng chỗ chuyển giọng ( Nột son thăng trong bài ) ,hát mềm mại đúng tính chất của nhịp 6/8

1/ Tác giả-Tác phẩm :

-Mô-da là một NS thế giới người Ao ( 1756-1791) Ong là một NS sáng tác ,biểu diễn và là một nhà soạn nhạc nổi tiếng của thế giới. Ong đã để lại cho nhân loại một di sản âm nhạc đồ sộ gồm 626 tác phẩm lớn nhỏ.

-Khát vọng mùa xuân là một bài hát hay được NS Tô Hải dịch lời. Có giai điệu mềm mại uyển chuyển ,nét nhạc trong sáng trữ tình.

2/ Học hát :

Khát vọng mùa xuân

Nhạc : Mô-Da

Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

-Nêu những hiêu biết của mình. -Nghe giảng ,chép bài vào vở -Học hát theo hướng dẫn của GV -Hát tập thể lớp tổ nhóm,cá nhân, -Hát theo chỉ huy của GV . IV/ Củng cố :

- Cả lớp hát lại một lần theo chỉ huy . V/ Dặn dò :

- Học thuộc lời bài hát, làm bài tập trong sgk trang 39

* Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :2/1/2011 Ngày giảng :5/1/2011

A / Mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8 ,biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8. - Tập đọc nhạc áp dụng nhịp 6/8.

B / Chuẩn bị :

TIẾT : 20

- On tập bài hát : Khát vọng mùa xuân

- Nhạc lí : Nhịp 6/8

- Đàn organ – bảng phụ - Một số bài hát nhịp 6/8

C / Nội dung tiến hành : I / On định : I / On định :

- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh

II / Kiểm tra bài cũ :

- Câu hỏi : Em hãy trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân

- Học sinh được kiểm tra :2-3 HS ( nhận xét – cho điểm ) III / Bài mới :

Giáo viên Nội dung Học sinh

-Khởi động giọng : Từ 2-3 phút -Hướng dẫn HS ôn tập bình thường ( Chủ yếu luyện cách hát thể hiện sắc thái của bài hát ,hát liền giọng ,tập hát biểu diễn ) ?Em hãy nêu khái niệm nhịp 2/4, 3/4 từ đó rút ra khái niệm nhịp 6/8 ( Lưu ý các HS dưới lớp chủ ý nghe và bổ sung ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đưa ví dụ minh hoạ từ bài hát

Khát vọng mùa xuân, Một mùa xuân nho nhỏ..

-?Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp )

-Đọc mẫu

-Lưyện đọc thang âm đô trưởng -Hướng dẫn HS TĐN như những bài TĐN khác

*Lưu ý : Hạ ton xuống -3

1/ On tập bài hát :

Khát vọng mùa xuân

2/ Nhạc lí : Nhịp 6/8

Khái niệm :

Nhịp 6/8 có 6 phách, mỗi phách bằng một móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4. Ví dụ : 3/ Tập đọc nhạc: -On tập học hát -Nhắc lại kiến thức cũ -Nghe giảng và chép bài.

-Bài được viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8, cao độ có các âm đô-rê-mi-son-la-xi, trường dộ có các hình nốt : θ ε θ., có dấu nối IV/ Củng cố :

- Hệ thống kíên thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học - Nêu khái niệm nhịp 6/8

- Cho HS cả lớp vừa đọc nhạc vừa ghép lời ca một lần V/ Dặn dò

- Học thuộc khái niệm nhịp 6/8 - Chép bài TĐN vào vở

- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 5

- Tìm các bài hát, TĐN viết ở nhịp 6/8 trong sgk .

* Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :9/1/2011 Ngày giảng :12/1/2011

A / Mục tiêu :

- Học thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm. - Đọc đúng bài TĐN số 5 và hát lời chính xác.

- HS biết NS Nguyễn Đức Toàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Cách Mạng Việt Nam hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của Ong.

B / Chuẩn bị :

- Đàn organ – bảng phụ

- Đàn và hát tốt các bài Chiều trên bến cảng, Quê em ..

- Băng, máy có bài Biết ơn Võ Thị Sáu

- Anh NS

C / Nội dung tiến hành : I / On định : I / On định :

- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh - Hát giao tiết

II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Em hãy nêu khái niệm nhịp 6/8 2. Đọc bài TĐN số 5

- Học sinh được kiểm tra : 2-3 HS III / Bài mới :

Giáo viên Nội dung Học sinh

-Khởi động giọng : 1-3 phút

-On luyện theo cách học thông thường

*Lưu ý :Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái thể hiện sự mềm mại và trữ tình của bài hát. Tập hát liền giọng thể hện đúng tính chất của nhịp 6/8

-Luyện đọc thang âm Đô trưởng. Mở rộng lên các nốt rê,mi trên.

-Hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp 6/8

-Gọi một, vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca.

-On luyện cá nhân

-Giới thiệu NS Nguyễn Đức Toàn qua phần giới thiệu trong sgk .

Đàn và hát cho HS nghe một vài đoạn trong các bài

Chiều trên bến cảng, Quê em ..

-Giới thiệu cho HS biết NS là người có nhiều tác

1/ On tập bài hát :

Khát vọng mùa xuân

2/ On tập đọc nhạc : TĐN số 5

3/ Am nhạc thường thức :

Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

-NS Nguyễn Đức Toàn sinh năm 1929 Ở Hà Nội.

-Tác phẩm tiêu biểu : Biết ơn Võ

-On tập theo hướng dẫn của GV -On luyện TĐN và đánh nhịp 6/8 -Nghe giảng ,chép bài TIẾT : 21

- On tập bài hát : Khát vọng mùa xuân

- On tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5

- Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

phẩm âm nhạc viết về các anh hùng liệt sĩ. -Cho HS nghe băng bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

-Cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau :

?Em hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về NS

Nguyễn Đức Toàn và những tác phẩm âm nhạc của ông

Thị Sáu, Quê em, Chiều trên bến cảng, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Am nhạc của ông phóng khoáng, trữ tình, tươi trẻ và đậm đà chất trữ tình mềm mại sâu sắc.

-Làm bài tập theo nhóm

IV/ Củng cố :

- Hệ thống kíên thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học - Cả lớp đọc bài TĐN một lần

V/ Dặn dò :

- Trả lời âu hỏi: Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu - On tập kiến thức đã học từ tiêt 19

* Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :03/02/2011

A / Mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu của bài hát.

- Giáo dục HS tình đoàn kết anh em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

B / Chuẩn bị :

- Đàn organ – bảng phụ.

- Anh NS Phạm tuyên, Tiểu sử và các bài hát của NS như :Đảng cho ta một mùa xuân, Bay trong đêm pháo hoa…

Một phần của tài liệu Giáo an khối 8 (Trang 28)