3.Vị trớ của HMI trong hệ thống tự động hoỏ hiện đại:

Một phần của tài liệu Báo cáo vật liệu xây dựng (Trang 55 - 58)

Chương 4: Giới thiệu về HMI

3.Vị trớ của HMI trong hệ thống tự động hoỏ hiện đại:

đồng thời cũng thực hiện nhiều chức năng phõn tớch phức tạp hơn. Hiện nay, phần cứng và phần mềm HMI cú thể thực hiện cỏc chức năng IT, như duy trỡ cơ sở dữ liệu quản lý tài sản hoặc cú thể sử dụng cỏc khả năng và cỏc dịch vụ web để làm cầu nối giữa cỏc hệ thống sàn mỏy và phần mềm IT.

Khi cụng nghệ mạng viễn thụng ngày càng trở nờn đa dạng, vấn đề quản lý cũng trở nờn phức tạp hơn. Sự phức tạp này đũi hỏi cỏc giao diện hệ thống quản lý mạng chuẩn húa phải tăng chất lượng dịch vụ. Mục đớch của việc làm này là nhằm nõng cao hiệu suất và hiệu quả của tương tỏc giữa cỏc hệ thống quản lý và người vận hành chỳng. Hiệu quả của

Thiết lập những yờu cầu và cài đặt thụng số kỹ thuật cung cấp cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp Resource cỏc cụng cụ để đạt được mức độ đồng nhất về giao diện người sử dụng. Điều này sẽ tạo ra nhiều lợi ớch vỡ người sử dụng sẽ khụng phải học những mụ hỡnh cơ bản của mỗi hệ thống quản lý như ngày nay. Cỏc nhà phỏt triển giao diện người sử dụng (UI) trong lĩnh vực tài nguyờn và dịch vụ sẽ được lợi từ một nguồn thụng tin và vốn từ vựng ổn định ứng dụng trong giao diện người sử dụng.

4. Cỏc thành phần của HMI: • Phần cứng:

• Màn hỡnh: • Cỏc phớm bấm

• Chớp: CPU, ROM,RAM, EPROM/Flash, … • Phần Firmware:

• Cỏc đối tượng • Cỏc hàm và lệnh • Phần mềm phỏt triển:

• Cỏc cụng cụ xõy dựng HMI.

• Cỏc cụng cụ kết nối, nạp chương trỡnh và gỡ rối. • Cỏc cụng cụ mụ phỏng

• Truyền thụng:

• Cỏc cổng truyền thụng. • Cỏc giao thức truyền thống

• Độ lớn màn hỡnh: quyết định thụng tin cần hiển thị cựng lỳc của HMI.

• Dung lượng bộ nhớ chương trỡnh, bộ nhớ dữ liệu, Flash dữ liệu: quyết định số lượng tối đa biến số và dung lượng lưu trữ thụng tin.

• Số lượng cỏc phớm và cỏc phớm cảm ứng trờn màn hỡnh: khả năng thao tỏc vận hành. • Chuẩn truyền thụng, cỏc giao thức hỗ trợ.

• Số lượng cỏc đối tượng, hàm lệnh mà HMI hỗ trợ.

• Cỏc cổng mở rộng: Printer, USB, CF, PCMCIA, PC100... 6. Quy trỡnh xõy dựng hệ thống HMI:

a. Lựa chọn phần cứng:

• Lựa chọn kớch cở màn hỡnh: trờn cơ sở số lượng thụng số/thụng tin cảm biến hiển thị đồng thời. nhu cầu về đồ thị,

• Lựa chọn số phớm cứng, số phớm cảm ứng tối đa cựng sử dụng cựng lỳc.

• Lựa chọn cỏc cổng mở rộng nếu cú nhu cầu in ấn, đọc mó vạch, kết nối cỏc thiết bị ngoại vi khỏc.

• Lựa chọn dung lượng bộ nhớ: theo số lượng thụng số cần thu thập số liệu, lưu trữ dữ liệu, số lượng trang màn hỡnh cần hiển thị.

b. Xõy dựng giao diện:

• Cấu hỡnh phần cứng: chọn phần cứng, chuẩn giao thức... • Xõy dựng cỏc màn hỡnh.

• Gỏn cỏc biến số cho cỏc đối tượng. • Sử dụng cỏc đối tượng đặc biệt. • Viết cỏc chương trỡnh script. • Mụ phỏng và gỡ rối chương trỡnh. • Nạp thiết bị xuống HMI.

1.3 Phần mềm lập trỡnh HMI :

Đõy là phần mềm HMI bờn thứ 3 cú thể chạy trờn cỏc loại phần cứng HMI khỏc nhau. Khụng như phần mềm độc quyền, một ứng dụng được tạo ra với loại phần mềm này cú thể chạy trờn bất kỳ nền tảng mở nào. Điều này giỳp cho người lập trỡnh tự do lựa chọn phần cứng HMI dựa trờn cỏc đặc điểm, chất lượng của dịch vụ,…Phần mềm độc lập này thường cú nhiều chức năng được xõy dựng sẵn thụng dụng như nỳt ấn và phương phỏp. Tuy nhiờn, do nú phải đỏp ứng nhiều nền tảng, cú thể nú ớt thõn thiện với người sử dụng hơn so với phần mềm độc quyền và cú thể khụng cú nhiều chức năng chuyờn dụng bằng. Phần mềm mở: Đối với người lập trỡnh nguồn muốn hoàn toàn tự do phỏt triển cỏc chức năng của mỡnh, luụn luụn cú lựa chọn lập trỡnh với phần mềm mở. Cỏc thớ dụ về loại phần mềm này bao gồm Microsoft .Net, và Visual C. Cỏc ứng dụng được tạo ra với loại phần mềm này là hoàn toàn độc lập với phần cứng, cho phộp người thiết kế mỏy lựa chọn HMI tốt nhất với khả năng lập trỡnh linh hoạt.

2.Tỡm hiểu về HMI của trạm trộn BTXM.

Một phần của tài liệu Báo cáo vật liệu xây dựng (Trang 55 - 58)