ĐẶC ĐIỂM NHểM NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn không có polip mũi theo epos 2012 (Trang 32 - 78)

- Đỏnh giỏ kết quả điều trị dựa theo bản hướng dẫn EPOSS 2012:

3.1. ĐẶC ĐIỂM NHểM NGHIấN CỨU

3.1.1. Đặc điểm về tuổi

Biểu đồ 3.1: Phõn bố theo tuổi của VMX món tớnh Nhận xột:

- Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhúm tuổi 31- 45 tuổi 30/70(42,8%), Cú sự khỏc biệt so với cỏc nhúm cũn lại với p < 0,001.

- Tỷ lệ mắc bệnh ở nhúm tuổi 16-30 là 23/70(32,9%), Nhúm tuổi 46-60 chiếm 13/70(18,6%), nhúm tuổi >60 cú tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất là 4/70(5,7 %).

- Tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 35,5 ± 12,5 tuổi. Tuổi mắc bệnh lớn nhất là 66 tuổi, tuổi mắc bệnh thấp nhất là 17.

3.1.2. Giới

Biểu đồ 3.2: Phõn bố bệnh nhõn theo giới

Nhận xột:

- Tỷ lệ nữ giới chiếm 37/70 (53%), nam giới chiếm 33/70 (47%). Khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm này với mức ý nghĩa (p>0,05).

3.1.3. Thời gian mắc bệnh

Biểu đồ 3.3: Phõn bố bệnh nhõn theo thời gian mắc bệnh

Nhận xột:

- Thời gian mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm 1-3 năm 39/70 bệnh nhõn (chiếm 55,7%), cú sự khỏc biệt so với cỏc nhúm cũn lại với p< 0,001.

- Thời gian mắc bệnh trung bỡnh là: 3,2 ± 2,9. Thời gian mắc bệnh thấp nhất là 4 thỏng, cao nhất là 10 năm.

3.1.4. Tiền sử

Biểu đồ 3.4: Tiền sử

Nhận xột:

- Cú 39/70 (chiếm 55,7%) bệnh nhõn cú tiền sử cỏ nhõn và tiền sử bệnh. - Trong đú tiền sử mắc hội chứng trào ngược cú tỷ lệ cao nhất 21/70 (30%) - Trong nhúm cỏc tiền sử khỏc 8/70(11,4%) cú 4 bệnh nhõn bị mày đay, 2 bệnh nhõn bị dị ứng thuốc và 2 bệnh nhõn bị dị ứng thức ăn.

Biểu đồ 3.5: Lý do đi khỏm bệnh

Nhận xột:

Lý do chủ yếu khiến bệnh nhõn phải đi khỏm bệnh là triệu chứng chảy nước mũi 59/70(84,3%) sau đú đến ngạt tắc mũi 48/70(68,6%), bệnh nhõn đi khỏm vỡ mất ngửi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2/70(2,9%). Cỏc lý do khỏc của bệnh nhõn thỡ chủ yếu là ho kộo dài.

3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG . 3.2.1. Triệu chứng cơ năng chớnh

Biểu đồ 3.6: Triệu chứng cơ năng chớnh (N= 70).

Nhận xột:

- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy cỏc triệu chứng cơ năng thường gặp nhất ở bệnh nhõn là chảy mũi 63/70(90%), đứng thứ hai là triệu chứng ngạt tắc mũi 61/70(87%), đứng thứ ba là đau nhức sọ mặt 57/70(81%).

3.2.2. Cỏc triệu chứng cơ năng phụ

Biểu đồ 3.7: Cỏc triệu chứng cơ năng phụ

Nhận xột:

- Triệu chứng phụ gặp hay gặp nhất là ho 42/70(60%).

- Cỏc triệu chứng khỏc gặp ớt hơn là đau tai ự tai cú tỷ lệ 27/70(38%) - Rối loạn giấc ngủ 26/70(36%) ớt gặp hơn nhưng chiếm tỷ lệ tương đối cao. - Ngứa mũi, hắt hơi là triệu chứng ớt gặp nhất với 14/70(20%).

3.2.3. Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi.

Bảng 3.1. Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi (n= 63)

Chảy mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) Trước 4 6 Sau 49 78 Cả trước và sau 10 16 Dịch trong 2 3 Dịch nhầy đục 41 65 Dịch mủ vàng xanh 20 32 Dịch mủ hụi 8 13

Nhận xột:

- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy chảy dịch mũi sau là chủ yếu 49/63(78%).Chảy mũi trước 4/63(6%) và chảy mũi cả trước và sau 10/63(16%) thỡ ớt gặp hơn.

- Bệnh nhõn chảy mũi dịch nhầy đục cú tỷ lệ nhiều hơn cả 41/63(65%), sau đú đến chảy mủ màu vàng xanh 20/63(32%). Trong số cỏc bệnh nhõn chảy mủ màu vàng xanh thỡ cú 8(13%) bệnh nhõn mủ cú mựi hụi.

- Dịch mũi nhầy trong rất ớt gặp 2/63(3%).

3.2.4. Triệu chứng ngạt tắc mũi.

Bảng 3.2. Đặc điểm của triệu chứng ngạt tắc mũi (n= 61 ).

Ngạt tắc mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) 1 bờn 9 14,7% 2 bờn 52 85,3% Từng lỳc 58 95% Liờn tục 3 5% Ngạt nhẹ 12 20% Ngạt trung bỡnh 43 70% Ngạt nặng 6 10% Nhận xột:

- Kết quả cho thấy ngạt tắc mũi 2 bờn là chủ yếu chiếm tỷ lệ cao nhất 52/61(85,3%), ngạt tắc mũi 1 bờn là rất ớt 9/61(14,7%).

- Ngạt tắc mũi từng lỳc chiếm tỷ lệ rất cao 58/61(95%), ngạt tắc mũi liờn tục là rất thấp 3/61(5%)

- Bệnh nhõn ngạt mũi mức độ trung bỡnh là chủ yếu 43/61(70%) và gặp ớt ở mức độ ngạt nhẹ 12/61(20%) và ngạt nặng 6/61(10%)

Biểu đồ 3.8: Triệu chứng đau nhức sọ mặt (n= 57 ) Nhận xột:

- Chỳng tụi nhận thấy đau nhức sọ mặt trong viờm mũi xoang mạn tớnh là triệu chứng thường xuyờn gặp 57/70 (81%).

- Vị trớ đau hay gặp nhất là vựng trỏn 31/57(54%), vựng mỏ mặt trước xoang hàm 29/57(51%) và gúc mũi mắt 28/57(49%).

- Cỏc vị trớ khỏc ớt gặp hơn là thỏi dương 24/57(42%) và đỉnh chẩm 13/57(23%).

Biểu đồ 3.9: Đặc điểm của rối loạn ngửi (n= 32 ) Nhận xột:

- Tỡnh trạng rối loạn ngửi thường gặp nhất là giảm ngửi 30/32(93,7%) - Nhúm rối loạn ngửi nặng là mất ngửi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2/32(6,3%).

3.3. TRIỆU CHỨNG NỘI SOI.

3.3.1. Tỡnh trạng niờm mạc mũi trờn nội soi trước điều trị.

Biểu đồ 3.10: Tỡnh trạng niờm mạc mũi trước điều trị (n= 70)

Nhận xột:

- Niờm mạc thoỏi húa và nhợt màu rất ớt gặp tỷ lệ tương đương nhau 5/70(7%) - Tỡnh trạng niờm mạc mũi trờn nội soi chủ yếu là phự nề xung huyết 60/70(86%), cú sự khỏc biệt với cỏc nhúm cũn lại với mức ý nghĩa p< 0,001. Khụng cú bệnh nhõn nào niờm mạc mũi bỡnh thường trước điều trị.

Hỡnh 3.1: Hỡnh ảnh niờm mạc mũi phự nề xung huyết và quỏ phỏt cuốn giữa phải [MSBN: 2013448017]

Hỡnh 3.2: Hỡnh ảnh phự nề và quỏ phỏt mỏm múc trỏi

[MSBN2013418787]

3.3.2. Tỡnh trạng khe mũi trờn nội soi.

Biểu đồ 3.11: Tỡnh trạng khe mũi trờn nội soi (N= 70)

Mỏm múc quỏ phỏt

Cuốn giữa phự nề Cuốn giữa quỏ phỏt

Nhận xột:

- Tỡnh trạng khe giữa trờn nội soi chủ yếu là mủ nhầy đục 48/70(68,6%) và mủ đặc bẩn 20/70(28,5%). Dịch nhầy trong là rất ớt 2/70(2,9%) và khụng cú bệnh nhõn nào cú khe giữa sạch (p< 0,001)

- Trờn khe sàng bướm chủ yếu là dịch mủ nhầy đục chiếm tỷ lệ cao nhất 32/70(45,7%), là khe sàng bướm sạch chiếm 23/70(32,9%). Dịch mủ đặc bẩn 9/70(12,8%) và nhầy trong6/70(8,6%) chiếm tỷ lệ rất thấp (p>0,05).

Hỡnh 3.3: Mủ đặc bẩn ở khe giữa phải [MSBN: 2013426203]

Hỡnh 3.4: Mủ nhầy đục ở khe giữa phải [MSBN: 2013449991]

3.3.3. Cỏc cấu trỳc khỏc trong hốc mũi trờn nội soi

Bảng 3.3. Hỡnh thỏi cỏc cấu trỳc khỏc trong hốc mũi. Cấu trỳc trong hốc mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) Mỏm múc Bỡnh thường 7 10 Quỏ phỏt 11 16 Đảo chiều 3 4 Nề mọng 49 70 Cuốn giữa Bỡnh thường 7 10 Quỏ phỏt 10 14 Đảo chiều 2 3 Nề mọng 51 73 Búng sàng Bỡnh thường 13 19 Quỏ phỏt 12 17 Nề mọng 45 64 Vỏch ngăn Bỡnh thường 50 71 Vẹo VN 4 6 Mào, gai VN 15 33 Cuốn dưới Bỡnh thường 30 43 Quỏ phỏt 15 21 Thoỏi húa 5 7 Co hồi kộm 20 29 Nhận xột:

- Kết quả cho thấy hỡnh thỏi nề mọng là chủ yếu ở cuốn giữa 51/70(73%), và mỏm múc 49/70(70%) và búng sàng 45/70(64%). Hỡnh thỏi vỏch ngăn bỡnh thường cú tỷ lệ cao nhất 50/70(71%). Cuốn dưới bỡnh thường 30/70(43%), hỡnh thỏi quỏ phỏt 15/70(21%) và co hồi kộm 20/70(29%) cũng gặp tỷ lệ tương đương nhau.

Biểu đồ 3.12: Phõn bố bệnh nhõn theo điểm VAS. Nhận xột:

- Bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu cú điểm VAS= 6 và 7 điểm 34.3%.

- Điểm VAS = 3 cú tỷ lệ thấp nhất 4,3%.

- Điểm VAS trung bỡnh là 5,87 ± 1,1, bệnh nhõn cú điểm VAS thấp nhất là 3 và lớn nhất là 7.

3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU 3 TUẦN, 8 TUẦN VÀ 12 TUẦN.3.4.1. Triệu chứng chảy mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị. 3.4.1. Triệu chứng chảy mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Kết quả cho thấy ở tuần thứ 3 triệu chứng giảm chảy nước mũi chiếm tỷ lệ cao nhất 59/63(93,4%), hết chảy nước mũi và khụng giảm chiếm tỷ lệ thấp như nhau 2/63 (3,3%).

- Ở tuần thứ 8 thỡ giảm chảy nước mũi vẫn là chủ yếu 51/63(80,8%). Hết chảy nước mũi cú xu hướng tăng lờn 13/63(19,2%).

- Tuần thứ 12, hết chảy nước mũi là chủ yếu 36/63(60%), giảm chảy mũi chiếm tỷ lệ tương đối cao 27/63(40%), khụng cú bệnh nhõn nào khụng giảm triệu chứng.

3.4.2. Triệu chứng ngạt tắc mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Biểu đồ 3.14: Triệu chứng ngạt tắc mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị. Nhận xột:

- Chỳng tụi thấy triệu chứng giảm ngạt tắc mũi ở tuần thứ 3 là cao nhất 52/61(85%) và giảm dần ở tuần thứ 8 và 12.

- Hết ngạt tắc mũi thấp nhất ở tuần thứ 3 là 6/61(10%) và tăng dần ở cỏc tuần thứ 8 là 38/61(63%) và cao nhất ở tuần 12 là 49/61(80%).

- Khụng giảm cú 3/61(5%) bệnh nhõn chỉ cú ở tuần thứ 3, khụng cú ở cỏc thời gian khỏc.

3.4.3. Triệu chứng đau nhức sọ mặt sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Biểu đồ 3.15: Triệu chứng đau nhức sọ mặt sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Đau nhức sọ mặt giảm nhiều nhất ở thời điểm tuần thứ 3 cú 37/57(67%) và giảm dần ở tuần thứ 8 l và tuần 12 là 9/57(16%).

- Hết đau nhức sọ mặt cú tỷ lệ thấp nhất ở tuần thứ 3 cú 12/57(21%), tăng dần ở cỏc tuần thứ 8 là 43/57(75%) và cao nhất ở tuần thứ 12 là 46/57(84%).

- Cú 2 (4%) bệnh nhõn khụng cải thiện triệu chứng sau điều trị.

3.4.4. Triệu chứng rối loạn ngửi sau điều trị 3 tuần, 8 tuần và 12 tuần

Nhận xột:

Tuần thứ 3 hết rối loạn ngửi là chủ yếu 17/32(53%), cũn giảm ngửi cú tỷ lệ thấp hơn 13/32(41%). Hết rối loạn ngửi tăng dần ở cỏc thời điểm tuần thứ 8 cú 24/32(75%) và cao nhất ở thời điểm tuần thứ 12 là 29/32(91%). Mất ngửi giảm dần nhưng khụng nhiều từ tuần thứ 3 là 2/32(6%) đến tuần thứ 12 là 1/32(3%).

3.4.5. Triệu chứng rối loạn giấc ngủ sau 3, 8 và 12 tuần điều trị (n= 26).

Biểu đồ 3.17: Triệu chứng rối loạn giấc ngủ sau 3, 8 và 12 tuần (n=26).

Nhận xột:

- Cú 26/70 bệnh nhõn cú rối loạn giấc ngủ. Sau 3 tuần điều trị rối loạn giấc ngủ vẫn cũn cao nhất 15/26(58%), sang tuần thứ 8 giảm dần 8/26(31%) và đến tuần 12 cũn 3/26(12%) bệnh nhõn. Sau 12 tuần điều trị tỡnh trạng rối loạn giấc ngủ vẫn cũn 3/26(12%) bệnh nhõn khụng cải thiện. Hết rối loạn giấc ngủ tăng dần và cao nhất ở tuần thứ 12 là 23/26(88%) bệnh nhõn.

3.4.6. Tỡnh trạng niờm mạc mũi trước và sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Biểu đồ 3.18: Tỡnh trạng niờm mạc trước và sau 3, 8, 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Tỷ lệ niờm mạc phự nề sau 3 tuần điều trị 59/70(84%) khụng giảm nhiều so với trước điều trị 60/70(86%) nhưng giảm nhiều ở tuần thứ 8 là 48/70(68%) và tuần12 là 18/70(26%).

- Tỷ lệ niờm mạc bỡnh thường tăng dần và cao nhất ở tuần thứ 12 chiếm 47/70(66%) bệnh nhõn.

- Tỡnh trạng niờm mạc nhợt màu và phự nề khụng cải thiện nhiều so với trước điều trị.

3.4.7. Tỡnh trạng khe giữa trước và sau điều trị 3, 8, 12 tuần.

Biểu đồ 3.19: Tỡnh trạng khe giữa trước và sau 3, 8, 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Tỷ lệ dịch nhầy đục giảm khụng nhiều ở tuần thứ 3 48/70(51,4%) mà giảm nhiều nhất ở tuần thứ 8 11/70(16,8%) và 12 8/70(11,5%) bệnh nhõn so với trước điều trị 48/70(68,6%).

- Dịch nhầy trong cú tỷ lệ cao nhất và tuần thứ 8 43/70(61,4%).

- Dịch mủ đặc bẩn hầu như cũn rất ớt sau 3 tuần 2/70(2,9%) và hết ở tuần 8. - Khe giữa sạch tăng dần ở cỏc thời điểm 3 tuần 6/70(8,6%), 8 tuần 16/70(22,8%) và cao nhất ở tuần thứ 12 32/70(45,7%) bệnh nhõn.

Trước Sau

Hỡnh 3.5: Hỡnh ảnh khe giữa trước và sau điều trị tuần thứ 12

3.4.8. Tỡnh trạng khe sàng bướm trước và sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Biểu đồ 3.20: Tỡnh trạng khe sàng bướm sau 3, 8, 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Kết quả cho thấy, khe sàng bướm sạch chiểm tỷ lệ cao 25/70(35,7%) ở tuần thứ 3, cao nhất 47/70(67,1%) ở tuần thứ 8, 64/70(91,5%) của điều trị (p<0,001).

- Dịch nhầy trong thấy nhiều nhất ở tuần thứ 3 26/70(37%) và giảm dần ở cỏc thời điểm cũn lại.

- Dịch nhầy đục giảm rừ rệt từ tuần thứ 3 19/70(27,3%), đến tuần thứ 8 hầu như cũn rất ớt 2/70(2,9%).

- Mủ đặc bẩn trước điều trị cú 9/70(12,8%) bệnh nhõn và hết sau 3 tuần điều trị.

3.4.9. Điểm VAS trung bỡnh trước và sau 3, 8, 12 tuần điều trị.Bảng 3.4. Điểm VAS trung bỡnh sau 3, 8 và 12 tuần điều trị. Bảng 3.4. Điểm VAS trung bỡnh sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Thời điểm Trước ĐT Tuần T3 Tuần T8 Tuần T12

Điểm VAS

(Mean ± SD) 5,87 ± 1,0 4,16 ± 1,35 3,04 ± 1,1 2,5 ±1,12

Nhận xột:

- Điểm VAS trung bỡnh sau 3 tuần điều trị 4,16 ± 1,35 thấp hơn so với trước điều trị cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001

- Ở tuần thứ 8 điểm VAS trung bỡnh 3,04 ±1,1 thấp hơn so với tuần thứ 3với p< 0,001. với p< 0,001.

- Sau 12 tuần điều trị điểm VAS trung bỡnh 2,5 ± 1,12 thấp hơn so vớituần thứ 8 với mức ý nghĩa p<0,001. tuần thứ 8 với mức ý nghĩa p<0,001.

3.4.10. Kết quả điều trị chung sau 3, 8 và 12 tuần.

Bảng 3.5. Kết quả điều trị sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.

Kết quả KS hoàn toàn KS khụng hoàn

toàn

Khụng KS được

Số ca(n) Tỷ lệ(%) Số ca(n) Tỷ lệ(%) Số ca(n) Tỷ lệ(%)

Sau 3 tuần 6 8,6 29 41,4 35 50

Sau 8 tuần 17 24,3 31 44,3 22 31,4

Biểu đồ 3.21: Kết quả điều trị chung sau 3, 8, 12 tuần điều trị.

Nhận xột:

- Kết quả nghiờn cứu tuần thứ 3 tỷ lệ bệnh nhõn khụng KS được 35/70(50%). Bệnh nhõn kiểm soỏt khụng hoàn toàn cú 29/70(41,4%), kiểm soỏt hoàn toàn thấp nhất 6/70(8,6%) với p<0,001

- Tuần thứ 8 tỷ lệ bệnh nhõn KS khụng hoàn toàn cao nhất 31/70(44,3%). Tỷ lệ KS hoàn toàn 17/70(24,3%), KS hoàn toàn chiếm 17/70(24,3%). Cỏc mức độ KS khỏc nhau nhưng khụng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05

- Tuần thứ 12, tỷ lệ bệnh nhõn KS hoàn toàn cao nhất 36/70(51,4%), tỷ lệ khụng KS được là 21/70(30%), cú 13/70(18,6%) bệnh nhõn KS khụng hoàn toàn. Cỏc mức độ KS khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,001.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM NHểM NGHIấN CỨU.4.1.1. Tuổi. 4.1.1. Tuổi.

Bệnh nhõn trong nghiờn cứu được chia làm 4 nhúm tuổi, tuổi thấp nhất là 16 và cao nhất là 66 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhúm tuổi 31-45 30/70(42,8%), với sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ p< 0,00. Điều này phự hợp với nghiờn cứu của Vừ Thanh Quang[28] lứa tuổi bị bệnh cao nhất là 35- 44 tuổi. Nhúm tuổi > 60 cú tỷ lệ thấp nhất 5/70(5,7%). Bệnh nhõn trong độ tuổi lao động và học tập 16-60 tuổi là chủ yếu chiếm 66/70(94,3%) cao hơn nghiờn cứu của Fokkens năm 2007 tại Mỹ 85% [29]. Tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 35,5 ±12,5. Kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của Ling và Kountakis 49,4 tuổi [30].

4.1.2. Giới.

Trong số 70 bệnh nhõn nghiờn cứu thỡ nữ chiếm 37/70 (53%), nam chiếm 33/70 (47%), tỷ lệ nữ: nam là 1,1:1. Điều này cho thấy khụng khỏc biệt về giới trờn bệnh nhõn viờm mũi xoang mạn tớnh với p>0,05. Trong phần lớn cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước cũng như y văn trờn thế giới đều khụng nờu lờn sự khỏc nhau về giới. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Ling và Kountakis[30], Trịnh Thị Hồng Loan[31], Đào Xuõn Tuệ[32]

4.1.3. Tiền sử.

Cú 39/70 bệnh nhõn cú tiền sử thỡ cú 16/70 (22,8%) bệnh nhõn cú tiền sử dị ứng bao gồm hen phế quản 8/70(11,4%) và 8/70(11,4%) là cỏc dạng dị ứng khỏc: mày đay, dị ứng thuốc. Trờn thế giới đó cú rất nhiều nghiờn cứu về mối liờn quan viờm mũi xoang mạn tớnh và hen phế quản như Annesi-

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính người lớn không có polip mũi theo epos 2012 (Trang 32 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w