- Mỏy nội soi cựng nguồn sỏng và dõy dẫn sỏng. - Ống nội soi cứng đường kớnh 4mm với gúc nhỡn 0°.
- Thước đo VAS(Visual Analogue Scale) được chia làm 3 màu: VAS < 3 điểm : Màu xanh
VAS 3-7 điểm : Màu vàng VAS >7 điểm : Màu đỏ
Ảnh 2.1: Mỏy nội soi và ống nội soi cứng 0°. 2.2.4. Cỏc bước tiến hành nghiờn cứu.
2.2.4.1. Xõy dựng bệnh ỏn mẫu và thu thập số liệu.
• Hành chớnh: Họ tờn, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liờn lạc.
• Tiền sử: Viờm mũi dị ứng, hen phế quản, hội chứng trào ngược, hỳt thuốc lỏ...
• Cỏc triệu trứng cơ năng.
- Ngạt tắc mũi: 1 bờn, 2 bờn, từng lỳc, liờn tục
- Chảy mũi: trước, sau (khịt khạc đờm), cả trước và sau, dịch loóng trong, mủ nhầy đục, mủ vàng xanh, mựi hụi thối.
- Đau nhức sọ mặt: mỏ, trỏn, gúc mũi mắt, mắt, thỏi dương, đỉnh chẩm. - Rối loạn ngửi: giảm ngửi, mất ngửi.
- Ho dai dẳng.
- Đau tai, ự tai, cú cảm giỏc đầy tai. - Hơi thở hụi.
- Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngỏy. - Ngứa mũi.
- Hắt hơi.
• Cỏc triệu chứng thực thể (nội soi).
- Niờm mạc mũi: bỡnh thường, nhợt màu, phự nề xung huyết, thoỏi húa. - Khe giữa: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn, mủ vàng xanh. - Khe sàng bướm: sạch, nhầy trong, mủ nhầy đục, mủ đặc bẩn hụi, mủ vàng xanh.
- Cuốn giữa: bỡnh thường, niờm mạc nề mọng, quỏ phỏt, đảo chiều. - Mỏm múc: bỡnh thường, nề mọng, quỏ phỏt, đảo chiều.
- Búng sàng: bỡnh thường, nề mọng, quỏ phỏt.
- Cuốn dưới: bỡnh thường, niờm mạc thoỏi húa, quỏ phỏt, co hồi kộm. 2.2.4.2. Tiến hành điều trị bệnh nhõn theo phỏc đồ:
• Khỏng sinh:
-Lựa chọn đầu tiờn là nhúm β lactam.
+ Nhúm Penicillin: Amoxicillin + Acid Clavulanic
Augmentin 1g (Amoxicillin 875ng/ Acid Clavulanic 125mg). Nhà sản xuất GlaxoSmithKline., Ltd.
Cỏch dựng: Uống ngay trước bữa ăn.
+ Nhúm Cephalosporin thế hệ 2: Cefuroxim
Biệt dược: Zinnat 500 mg . Nhà sản xuất Glaxo Operations UK ., Ltd Liều dựng: Zinnat 500 mg x 2 viờn/ngày x 3 tuần.
Cỏch dựng : Uống sau ăn.
-Nếu dị ứng nhúm nhúm β lactam thỡ chọn nhúm Macrolid : Clarythromycin
Biệt dược: Klacid MR 500mg .Nhà sản xuất : Abbott Laboratories ., Ltd Liều dựng: Klacid MR 500 mg x 1 viờn/ngày x 3 tuần.
Cỏch dựng: Uống sau ăn.
-Nếu dịch mũi hụi thối thỡ kết hợp thờm một loại khỏng sinh nữa là: + Nhúm Nitroimidazol:Metronidazol
Biệt dược: Flagyl 250 mg . Nhà sản xuất : Aventis SRL ., Ltd Liều dựng: Flagyl 250 mg x 2viờn/ngày x 3 tuần.
Cỏch dựng : Uống sau ăn.
+ Hoặc nhúm Lincosamid: Clindamycin
Biệt dược: Dalacin C 300mg . Nhà sản xuất : Pfizer Liều dựng: Dalacin C 300 mg x 1 viờn/ngày x 3 tuần. Cỏch dựng: Uống sau ăn.
• Steroids xịt mũi:
Fluticasone furoate
Biệt dược: Avamys . Nhà sản xuất: Glaxo SmithKline Liều dựng: Xịt mũi 2 xịt/1 bờn x 2 lần/ngày .
Cỏch dựng: Sau rửa mũi.
• Chống dị ứng : khỏng Histamin Khỏng Histamin thế hệ 2: Loratadine Clarytine 10mg x 1 viờn/ ngày x 2-3 tuần.
• Rửa mũi:
- Dung dịch nước muối đẳng trương NaCl 0,9%. - Dung dịch nước muối biển: Vesim, Xisat, Humer... Rửa mũi 4-5 lần/ ngày.
• Cỏc thuốc điều trị bổ trợ (chỉ dựng khi cú cỏc triệu chứng khỏc kốm theo)
- Thuốc giảm đau nếu bệnh nhõn đau đầu hoặc đau nhức sọ mặt nhiều: Paracetamol 0,5g x 2 viờn/lần khi đau.
- Thuốc co mạch tại chỗ:Oxymetazonlin 0,1 % (Coldi B). Xịt mũi ngày 2 lần x 2 xịt/1 bờn x 7 ngày.
- Thuốc loóng đờm: Acetylcystein 200mg x 3 gúi/ngày. - Thuốc chống trào ngược dạ dày - thực quản:
Esomeprazol 20mg x 1 viờn/ngày x 3->4 tuần.
2.2.4.3. Đỏnh giỏ kết quả điều trị:
Tại thời điểm tuần thứ 3: dựa vào cỏc triệu chứng cơ năng và nội soi mũi xoang.
Nếu đỏp ứng:
+ Tiếp tục dựng khỏng sinh 1 tuần nữa. + Rửa mũi tại chỗ.
+ Steroids xịt tại chỗ.
→ Đỏnh giỏ lại vào tuần thứ 8 và 12. Nếu khụng đỏp ứng:
+ Nuụi cấy định danh vi khuẩn làm khỏng sinh đồ. + Điều trị theo khỏng sinh đồ và đỏnh giỏ lại sau 3 tuần. + Rửa mũi tại chỗ.
+ Steroid xịt tại chỗ.
→ Đỏnh giỏ cỏc triệu chứng cơ năng và nội soi mũi xoang vào tuần thứ 8 và 12.
2.2.5. Phương phỏp đỏnh giỏ:
- Triệu chứng cơ năng: phỏng vấn bệnh nhõn về cỏc triệu chứng gõy khú chịu. - Thực thể: sử dụng mỏy nội soi mũi xoang.
• Kết quả tốt (kiểm soỏt hoàn toàn cỏc triệu chứng).
- Ngạt tắc mũi: Hết hoặc khụng cũn gõy khú chịu.
- Chảy mũi trước hoặc chảy mũi sau: Hết, nếu cú thỡ cũn ớt và dịch nhầy trong. - Đau nhức sọ mặt: khụng cũn hoặc chỉ đau nhẹ khụng gõy khú chịu. - Ngửi: bỡnh thường hoặc cũn giảm ngửi nhẹ.
- Rối loạn giấc ngủ: khụng cũn.
- Nội soi mũi: niờm mạc mũi bỡnh thường hoặc cũn xung huyết rất nhẹ.
• Kết quả trung bỡnh (kiểm soỏt một số cỏc triệu chứng).
- Ngạt tắc mũi: Giảm nhiều tuy nhiờn vẫn cũn một số ngày trong tuần. - Chảy mũi trước hoặc mũi sau: Giảm tuy nhiờn bệnh nhõn cũn khịt khạc hầu hết cỏc ngày trong tuần.
- Đau nhức sọ mặt: Giảm hoặc cũn đau mức độ nhẹ. - Rối loạn ngửi: cũn giảm ngửi hoặc mất ngửi. - Rối loạn giấc ngủ: cũn rối loạn giấc ngủ.
- Nội soi mũi: niờm mạc cũn phự nề hoặc xung huyết nhẹ, khe giữa sạch hoặc cú thể cú ớt mủ nhầy.
• Kết quả xấu ( khụng kiểm soỏt được cỏc triệu chứng)
- Cú ớt nhất 3 triệu chứng như ở phần kiểm soỏt một phần.
2.3. XỬ Lí SỐ LIỆU.
- Xử lý số liệu thu thập được theo phương phỏp thống kờ y học bằng phần mềm SPSS 16.0 của Tổ chức y tế thế giới.
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIấN CỨU.
- Bệnh nhõn được giải thớch rừ về bệnh và phương phỏp điều trị . - Đồng ý tham gia nghiờn cứu.
- Cỏc thụng tin của bệnh nhõn sẽ được giữ kớn.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHểM NGHIấN CỨU3.1.1. Đặc điểm về tuổi 3.1.1. Đặc điểm về tuổi
Biểu đồ 3.1: Phõn bố theo tuổi của VMX món tớnh Nhận xột:
- Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhúm tuổi 31- 45 tuổi 30/70(42,8%), Cú sự khỏc biệt so với cỏc nhúm cũn lại với p < 0,001.
- Tỷ lệ mắc bệnh ở nhúm tuổi 16-30 là 23/70(32,9%), Nhúm tuổi 46-60 chiếm 13/70(18,6%), nhúm tuổi >60 cú tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất là 4/70(5,7 %).
- Tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 35,5 ± 12,5 tuổi. Tuổi mắc bệnh lớn nhất là 66 tuổi, tuổi mắc bệnh thấp nhất là 17.
3.1.2. Giới
Biểu đồ 3.2: Phõn bố bệnh nhõn theo giới
Nhận xột:
- Tỷ lệ nữ giới chiếm 37/70 (53%), nam giới chiếm 33/70 (47%). Khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm này với mức ý nghĩa (p>0,05).
3.1.3. Thời gian mắc bệnh
Biểu đồ 3.3: Phõn bố bệnh nhõn theo thời gian mắc bệnh
Nhận xột:
- Thời gian mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm 1-3 năm 39/70 bệnh nhõn (chiếm 55,7%), cú sự khỏc biệt so với cỏc nhúm cũn lại với p< 0,001.
- Thời gian mắc bệnh trung bỡnh là: 3,2 ± 2,9. Thời gian mắc bệnh thấp nhất là 4 thỏng, cao nhất là 10 năm.
3.1.4. Tiền sử
Biểu đồ 3.4: Tiền sử
Nhận xột:
- Cú 39/70 (chiếm 55,7%) bệnh nhõn cú tiền sử cỏ nhõn và tiền sử bệnh. - Trong đú tiền sử mắc hội chứng trào ngược cú tỷ lệ cao nhất 21/70 (30%) - Trong nhúm cỏc tiền sử khỏc 8/70(11,4%) cú 4 bệnh nhõn bị mày đay, 2 bệnh nhõn bị dị ứng thuốc và 2 bệnh nhõn bị dị ứng thức ăn.
Biểu đồ 3.5: Lý do đi khỏm bệnh
Nhận xột:
Lý do chủ yếu khiến bệnh nhõn phải đi khỏm bệnh là triệu chứng chảy nước mũi 59/70(84,3%) sau đú đến ngạt tắc mũi 48/70(68,6%), bệnh nhõn đi khỏm vỡ mất ngửi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2/70(2,9%). Cỏc lý do khỏc của bệnh nhõn thỡ chủ yếu là ho kộo dài.
3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG . 3.2.1. Triệu chứng cơ năng chớnh
Biểu đồ 3.6: Triệu chứng cơ năng chớnh (N= 70).
Nhận xột:
- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy cỏc triệu chứng cơ năng thường gặp nhất ở bệnh nhõn là chảy mũi 63/70(90%), đứng thứ hai là triệu chứng ngạt tắc mũi 61/70(87%), đứng thứ ba là đau nhức sọ mặt 57/70(81%).
3.2.2. Cỏc triệu chứng cơ năng phụ
Biểu đồ 3.7: Cỏc triệu chứng cơ năng phụ
Nhận xột:
- Triệu chứng phụ gặp hay gặp nhất là ho 42/70(60%).
- Cỏc triệu chứng khỏc gặp ớt hơn là đau tai ự tai cú tỷ lệ 27/70(38%) - Rối loạn giấc ngủ 26/70(36%) ớt gặp hơn nhưng chiếm tỷ lệ tương đối cao. - Ngứa mũi, hắt hơi là triệu chứng ớt gặp nhất với 14/70(20%).
3.2.3. Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi.
Bảng 3.1. Đặc điểm của triệu chứng chảy mũi (n= 63)
Chảy mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) Trước 4 6 Sau 49 78 Cả trước và sau 10 16 Dịch trong 2 3 Dịch nhầy đục 41 65 Dịch mủ vàng xanh 20 32 Dịch mủ hụi 8 13
Nhận xột:
- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy chảy dịch mũi sau là chủ yếu 49/63(78%).Chảy mũi trước 4/63(6%) và chảy mũi cả trước và sau 10/63(16%) thỡ ớt gặp hơn.
- Bệnh nhõn chảy mũi dịch nhầy đục cú tỷ lệ nhiều hơn cả 41/63(65%), sau đú đến chảy mủ màu vàng xanh 20/63(32%). Trong số cỏc bệnh nhõn chảy mủ màu vàng xanh thỡ cú 8(13%) bệnh nhõn mủ cú mựi hụi.
- Dịch mũi nhầy trong rất ớt gặp 2/63(3%).
3.2.4. Triệu chứng ngạt tắc mũi.
Bảng 3.2. Đặc điểm của triệu chứng ngạt tắc mũi (n= 61 ).
Ngạt tắc mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) 1 bờn 9 14,7% 2 bờn 52 85,3% Từng lỳc 58 95% Liờn tục 3 5% Ngạt nhẹ 12 20% Ngạt trung bỡnh 43 70% Ngạt nặng 6 10% Nhận xột:
- Kết quả cho thấy ngạt tắc mũi 2 bờn là chủ yếu chiếm tỷ lệ cao nhất 52/61(85,3%), ngạt tắc mũi 1 bờn là rất ớt 9/61(14,7%).
- Ngạt tắc mũi từng lỳc chiếm tỷ lệ rất cao 58/61(95%), ngạt tắc mũi liờn tục là rất thấp 3/61(5%)
- Bệnh nhõn ngạt mũi mức độ trung bỡnh là chủ yếu 43/61(70%) và gặp ớt ở mức độ ngạt nhẹ 12/61(20%) và ngạt nặng 6/61(10%)
Biểu đồ 3.8: Triệu chứng đau nhức sọ mặt (n= 57 ) Nhận xột:
- Chỳng tụi nhận thấy đau nhức sọ mặt trong viờm mũi xoang mạn tớnh là triệu chứng thường xuyờn gặp 57/70 (81%).
- Vị trớ đau hay gặp nhất là vựng trỏn 31/57(54%), vựng mỏ mặt trước xoang hàm 29/57(51%) và gúc mũi mắt 28/57(49%).
- Cỏc vị trớ khỏc ớt gặp hơn là thỏi dương 24/57(42%) và đỉnh chẩm 13/57(23%).
Biểu đồ 3.9: Đặc điểm của rối loạn ngửi (n= 32 ) Nhận xột:
- Tỡnh trạng rối loạn ngửi thường gặp nhất là giảm ngửi 30/32(93,7%) - Nhúm rối loạn ngửi nặng là mất ngửi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2/32(6,3%).
3.3. TRIỆU CHỨNG NỘI SOI.
3.3.1. Tỡnh trạng niờm mạc mũi trờn nội soi trước điều trị.
Biểu đồ 3.10: Tỡnh trạng niờm mạc mũi trước điều trị (n= 70)
Nhận xột:
- Niờm mạc thoỏi húa và nhợt màu rất ớt gặp tỷ lệ tương đương nhau 5/70(7%) - Tỡnh trạng niờm mạc mũi trờn nội soi chủ yếu là phự nề xung huyết 60/70(86%), cú sự khỏc biệt với cỏc nhúm cũn lại với mức ý nghĩa p< 0,001. Khụng cú bệnh nhõn nào niờm mạc mũi bỡnh thường trước điều trị.
Hỡnh 3.1: Hỡnh ảnh niờm mạc mũi phự nề xung huyết và quỏ phỏt cuốn giữa phải [MSBN: 2013448017]
Hỡnh 3.2: Hỡnh ảnh phự nề và quỏ phỏt mỏm múc trỏi
[MSBN2013418787]
3.3.2. Tỡnh trạng khe mũi trờn nội soi.
Biểu đồ 3.11: Tỡnh trạng khe mũi trờn nội soi (N= 70)
Mỏm múc quỏ phỏt
Cuốn giữa phự nề Cuốn giữa quỏ phỏt
Nhận xột:
- Tỡnh trạng khe giữa trờn nội soi chủ yếu là mủ nhầy đục 48/70(68,6%) và mủ đặc bẩn 20/70(28,5%). Dịch nhầy trong là rất ớt 2/70(2,9%) và khụng cú bệnh nhõn nào cú khe giữa sạch (p< 0,001)
- Trờn khe sàng bướm chủ yếu là dịch mủ nhầy đục chiếm tỷ lệ cao nhất 32/70(45,7%), là khe sàng bướm sạch chiếm 23/70(32,9%). Dịch mủ đặc bẩn 9/70(12,8%) và nhầy trong6/70(8,6%) chiếm tỷ lệ rất thấp (p>0,05).
Hỡnh 3.3: Mủ đặc bẩn ở khe giữa phải [MSBN: 2013426203]
Hỡnh 3.4: Mủ nhầy đục ở khe giữa phải [MSBN: 2013449991]
3.3.3. Cỏc cấu trỳc khỏc trong hốc mũi trờn nội soi
Bảng 3.3. Hỡnh thỏi cỏc cấu trỳc khỏc trong hốc mũi. Cấu trỳc trong hốc mũi Số ca (n) Tỷ lệ (%) Mỏm múc Bỡnh thường 7 10 Quỏ phỏt 11 16 Đảo chiều 3 4 Nề mọng 49 70 Cuốn giữa Bỡnh thường 7 10 Quỏ phỏt 10 14 Đảo chiều 2 3 Nề mọng 51 73 Búng sàng Bỡnh thường 13 19 Quỏ phỏt 12 17 Nề mọng 45 64 Vỏch ngăn Bỡnh thường 50 71 Vẹo VN 4 6 Mào, gai VN 15 33 Cuốn dưới Bỡnh thường 30 43 Quỏ phỏt 15 21 Thoỏi húa 5 7 Co hồi kộm 20 29 Nhận xột:
- Kết quả cho thấy hỡnh thỏi nề mọng là chủ yếu ở cuốn giữa 51/70(73%), và mỏm múc 49/70(70%) và búng sàng 45/70(64%). Hỡnh thỏi vỏch ngăn bỡnh thường cú tỷ lệ cao nhất 50/70(71%). Cuốn dưới bỡnh thường 30/70(43%), hỡnh thỏi quỏ phỏt 15/70(21%) và co hồi kộm 20/70(29%) cũng gặp tỷ lệ tương đương nhau.
Biểu đồ 3.12: Phõn bố bệnh nhõn theo điểm VAS. Nhận xột:
- Bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu cú điểm VAS= 6 và 7 điểm 34.3%.
- Điểm VAS = 3 cú tỷ lệ thấp nhất 4,3%.
- Điểm VAS trung bỡnh là 5,87 ± 1,1, bệnh nhõn cú điểm VAS thấp nhất là 3 và lớn nhất là 7.
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU 3 TUẦN, 8 TUẦN VÀ 12 TUẦN.3.4.1. Triệu chứng chảy mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị. 3.4.1. Triệu chứng chảy mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.
Nhận xột:
- Kết quả cho thấy ở tuần thứ 3 triệu chứng giảm chảy nước mũi chiếm tỷ lệ cao nhất 59/63(93,4%), hết chảy nước mũi và khụng giảm chiếm tỷ lệ thấp như nhau 2/63 (3,3%).
- Ở tuần thứ 8 thỡ giảm chảy nước mũi vẫn là chủ yếu 51/63(80,8%). Hết chảy nước mũi cú xu hướng tăng lờn 13/63(19,2%).
- Tuần thứ 12, hết chảy nước mũi là chủ yếu 36/63(60%), giảm chảy mũi chiếm tỷ lệ tương đối cao 27/63(40%), khụng cú bệnh nhõn nào khụng giảm triệu chứng.
3.4.2. Triệu chứng ngạt tắc mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.
Biểu đồ 3.14: Triệu chứng ngạt tắc mũi sau 3, 8 và 12 tuần điều trị. Nhận xột:
- Chỳng tụi thấy triệu chứng giảm ngạt tắc mũi ở tuần thứ 3 là cao nhất 52/61(85%) và giảm dần ở tuần thứ 8 và 12.
- Hết ngạt tắc mũi thấp nhất ở tuần thứ 3 là 6/61(10%) và tăng dần ở cỏc tuần thứ 8 là 38/61(63%) và cao nhất ở tuần 12 là 49/61(80%).
- Khụng giảm cú 3/61(5%) bệnh nhõn chỉ cú ở tuần thứ 3, khụng cú ở cỏc thời gian khỏc.
3.4.3. Triệu chứng đau nhức sọ mặt sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.
Biểu đồ 3.15: Triệu chứng đau nhức sọ mặt sau 3, 8 và 12 tuần điều trị.
Nhận xột:
- Đau nhức sọ mặt giảm nhiều nhất ở thời điểm tuần thứ 3 cú 37/57(67%) và giảm dần ở tuần thứ 8 l và tuần 12 là 9/57(16%).
- Hết đau nhức sọ mặt cú tỷ lệ thấp nhất ở tuần thứ 3 cú 12/57(21%), tăng dần ở cỏc tuần thứ 8 là 43/57(75%) và cao nhất ở tuần thứ 12 là 46/57(84%).
- Cú 2 (4%) bệnh nhõn khụng cải thiện triệu chứng sau điều trị.
3.4.4. Triệu chứng rối loạn ngửi sau điều trị 3 tuần, 8 tuần và 12 tuần
Nhận xột:
Tuần thứ 3 hết rối loạn ngửi là chủ yếu 17/32(53%), cũn giảm ngửi cú tỷ lệ thấp hơn 13/32(41%). Hết rối loạn ngửi tăng dần ở cỏc thời điểm tuần thứ 8