Thời gian cú thể ngừng nuụi đường tĩnh mạch:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả của chế độ dinh dưỡng điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nặng (Trang 43 - 48)

- Hệ tiờu húa bỡnh thường.

c. Thời gian cú thể ngừng nuụi đường tĩnh mạch:

 3 - 4 ngày khi đạt 75% nhu cầu cú thể đạt qua đường miệng. Sữa Fresubin: ml sữa / 1 bữa

Sữa Ensure: thỡa + ml nước/ 1 bữa

- Khớ mỏu - Lipid mỏu

- Cõn nặng: hàng ngày

- Chu vi vũng cỏnh tay: 2 lần/1 tuần

- Khẩu phần ăn của bệnh nhõn: hàng ngày. - Lượng dịch truyền: hàng ngày

- Protein, albumin: 1 lần/ 1 tuần - Prealbumin: 2 lần/1 tuần. - SGA: 1 lần/1 tuần.

- Chi phớ khi nằm viện cho 2 nhúm: lỳc bệnh nhõn ra viện - Thời gian ăn qua sonde: lỳc bệnh nhõn ra viện

- Thời gian nuụi tĩnh mạch: lỳc bệnh nhõn ra viện

2.5.1. Cỏc chỉ số đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng

- Phõn loại BMI theo tiờu chuẩn của WHO []

Bảng 2.1. Phõn loại tỡnh trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI

Tỡnh trạng dinh dưỡng WHO (năm 1998)

BMI (kg/m2) Nhẹ cõn < 18,5 Bỡnh thường 18,5 – 24,9 Thừa cõn - Tiền bộo phỡ: - Bộo phỡ độ I: - Bộo phỡ độ II: - Bộo phỡ độ III: ≥ 25,0 25,0 – 29,9 30,0 – 34,9 35,0 – 39,9 ≥ 40,0 - Chỉ số đỏnh giỏ tổng thể đối tượng (SGA):

Bảng 2.2. Phõn loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chỉ số SGA

Tỡnh trạng dinh dưỡng SGA

Mức A Khụng cú nguy cơ suy dinh dưỡng Mức B Nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ

Mức C Nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng - Phõn loại chu vi vũng cỏnh tay [1] []

Bảng 2.3. Phõn loại nguy cơ suy dinh dưỡng theo chu vi vũng cỏnh tay

Tỡnh trạng dinh dưỡng Chu vi vũng cỏnh tay

Bỡnh thường ≥ 22cm

SDD mức độ vừa 19 - < 22cm

SDD mức độ nặng < 19 cm

- Ngưỡng đỏnh giỏ một số chỉ số húa sinh:

Bảng 2.4. Chỉ số hoỏ sinh

Xột nghiệm Trị số bỡnh thường Trị số thiếu ở cỏc mức độ khỏc nhau

Albumin 35 – 50 g/l SDD protein: Albumin <35g/l

Prealbumin 20 – 40g/l

SDD nhẹ: Prealbumin10 – 15g/l SDD trung bỡnh: Prealbumin 5 -10g/l SDD nặng : Prealbumin < 5g/l

2.5.2. Cỏc kỹ thuật thu thập số liệu* Nhõn trắc: * Nhõn trắc:

Kỹ thuật cõn:

- Sử dụng cõn nằm với độ chớnh xỏc đến 0,1kg. Cõn bệnh nhõn ngay tại gường.

- Chỉnh cõn về vị trớ “0”.

- Khi cõn bệnh nhõn mặc quần ỏo mỏng (trang phục cho bệnh nhõn trong bệnh viện)

- Bệnh nhõn được cho nằm vào giữa giường cõn ở tư thế nằm ngang. Khi cõn ổn định, đọc và ghi lại kết quả với đơn vị là kg và một số lẻ.

* Cỏc xột nghiệm húa sinh:

- Thời điểm lấy mỏu của bệnh nhõn BPTNMT thở mỏy + Prealbumin: 3 ngày/ lần. Lấy mỏu vào buổi sỏng. + Protein, Albumin: 7 ngày/lần. Lấy mỏu vào buổi sỏng.

- Địa điểm làm xột nghiệm: Khoa Huyết học và Khoa Sinh húa tại Bệnh viện Bạch Mai.

* Đo chu vi vũng cỏnh tay tư thế chuẩn (MAC- Mid Arm Circumference, tớnh bằng cm) []:

* Dụng cụ cần thiết: Thước đo khụng co gión; Cụng cụ ghi chộp; Một người

hỗ trợ (để giỳp trong những trường hợp bệnh nhõn khụng đứng được).

Qui trỡnh đo chu vi vũng cỏnh tay ở tư thế đứng: gồm 3 bước

Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhõn và cỏnh tay: Tiếp cận bệnh nhõn và núi những gỡ mỡnh muốn làm. Hỏi bệnh nhõn tay khụng thuận và ghi lại vào phiếu. Cởi bỏ hoặc xắp xếp lại ỏo sao cho bộc lộ được toàn bộ cỏnh tay tới tận vai.

Bước 2: Tỡm điểm giữa cỏnh tay: Bảo bệnh nhõn đứng thẳng. Gập khuỷu tay bệnh nhõn 90 độ (cỏnh tay song song với mặt sàn). Sờ vựng sau vai để tỡm điểm xa nhất của xương bả vai (nơi mà trục của xương bả vai tiếp xỳc với mỏm cựng vai. Tỡm điểm cựng vai: đỏnh dấu điểm này. Đặt số 0 của thước ở điểm đỏnh dấu tại điểm cựng vai. Kộo thước xuống theo bờ sau của cỏnh tay tới điểm thấp nhất của khuỷu (mỏm khuỷu). Thước phải ở giữa mặt sau cỏnh tay. Giữ thước bằng 1 kẹp ngún tay để đỏnh dấu điểm mỏm khuỷu trờn thước. Gập thước tại điểm bạn đó đỏnh dấu và gập lờn với vạch số 0 của thước. Đoạn thước phải được chia đều làm 2. Đỏnh dấu điểm thước đó được chia đụi.

Bước 3: Đo quanh điểm giữa đú: Để bệnh nhõn thả lỏng tay. Đứng về một bờn của bệnh nhõn. Đặt thước ở điểm chớnh giữa và quấn xung quanh cỏnh

tay. Đặt ngang đầu số 0 của thước phớa dưới đầu tận cựng kia ở cạnh bờn của tay. Nhẹ nhàng thắt thước lại sao cho tiếp xỳc với vũng cỏnh tay. Chỳ ý: khụng thắt chặt quỏ, đặc biệt ở những vựng da lỏng lẻo. Ghi lại điểm giao nhau giữa vạch 0 và điểm tận kia của đoạn đo được. Ghi kết quả đo tới 0,1cm (1mm).

Quy trỡnh đo chu vi vũng cỏnh tay trong tư tế nằm: Chuẩn bị như đo vũng cỏnh tay chuẩn. Hướng dẫn bệnh nhõn gập tay khụng thuận lờn 90 độ ở khuỷu và nõng khuỷu tay cho ngún tay chỉ về hướng trần nhà khi xỏc định được mỏm khuỷu, mỏm cựng vai và điểm giữa cỏnh tay. Nếu bệnh nhõn khụng nõng tay được, đặt tay bệnh nhõn thả lỏng trờn phần giữa ngực và xỏc định bằng cảm giỏc giới hạn mốc theo cỏch tương tự. Chia chiều dài cỏnh tay làm 2 phần để xỏc định điểm giữa cỏnh tay và đỏnh dấu. Để bệnh nhõn thả lỏng tay bằng cỏch gấp cỏi khăn hoặc hoặc cỏi gối nhỏ đặt dưới khuỷu tay bệnh nhõn. Đo và ghi chu vi vũng cỏnh tay tới 0,1cm như cỏch đo chu vi vũng cỏnh tay chuẩn. đảm bảo rằng thước dõy vuụng gúc với trục của cỏnh tay.

2.6. Xử lý số liệu

Cỏc thụng tin thu thập sẽ được kiểm tra làm sạch số liệu thụ và mó húa, xõy dựng chương trỡnh nhập số liệu thớch hợp và sử lý trờn phần mềm SPSS16.0, EXCELL với cỏc test thống kờ y học.

2.7. Sai số

Cỏc sai số cú thể mắc phải là: sai số nhớ lại và sai số ước lượng. Cỏch khắc phục sai số:

- Trỏnh phỏng vấn lỳc bệnh nhõn đang mệt

- Hướng dẫn bệnh nhõn ước lượng đơn vị thực phẩm - Kiểm tra lại mỗi phiếu sau khi phỏng vấn.

- Đưa ra những cõu hỏi chộo để kiểm tra tớnh chớnh xỏc của thụng tin.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả của chế độ dinh dưỡng điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nặng (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w