Lƣợng carbon tớch lũy trong cỏc trạng thỏi rừng và vai trũ của rừng trong

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 94)

1. Kết luận

1.2.Lƣợng carbon tớch lũy trong cỏc trạng thỏi rừng và vai trũ của rừng trong

trong điều tiết nguồn nƣớc.

1.2.1. Lượng carbon tớch luỹ trong cỏc trạng thỏi rừng

* Rừng trồng Keo lai:

- Cấu trỳc sinh khối: tập trung chủ yếu ở tầng cõy gỗ với 64,84%, tiếp theo là sinh khối của thảm mục chiếm 18,48%, sinh khối rễ với 9,62% và sinh khối thảm tƣơi chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ với 7,06%.

- Lƣợng carbon tớch luỹ: Tuổi 6-7, lƣợng carbon tớch luỹ của lõm phần Keo lai đạt cao nhất (67,33 tấn/ha), tiếp đến là tuổi 5-6 (55,11 tấn/ha), tuổi 4-5 (49,88 tấn/ha), tuổi 3-4 (32,59 tấn/ha) và thấp nhất ở tuổi 2-3 (20,75 tấn/ha.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổng sinh khối khụ: Trạng thỏi rừng IIIA2 cao nhất (44,23 tấn/ha), tiếp đến sinh khối khụ của trạng thỏi rừng IIA (40,15 tấn/ha) và thấp nhất là sinh khối khụ của trạng thỏi rừng IIB (33,22 tấn/ha).

- Lƣợng carbon tớch luỹ: Trạng thỏi rừng IIIA2 cao nhất (20,60 tấn/ha), tiếp đến tổng lƣợng carbon tớch luỹ của trạng thỏi rừng IIA (18,65 tấn/ha) và thấp nhất là ở trạng thỏi rừng IIB (15,52 tấn/ha).

Tổng lƣợng carbon hấp thụ trong lõm phần rừng rừng trồng Keo lai là 23.967,48 tấn, tổng lƣợng carbon hấp thụ trong rừng tự nhiờn (trạng thỏi IIA, IIB và IIIA2) là 1.618,48 tấn.

1.2.2. Vai trũ của rừng trong điều tiết nguồn nước

- Rừng cú vai trũ rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nƣớc trong hồ: Khi chƣa cú sự tỏc động của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy rất dồi dào (kể cả vào mựa khụ). Nhƣng khi cú sự tỏc động khụng tớch cực của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy khụng đƣợc điều hoà nhƣ trƣớc.

1.3. Đỏnh giỏ tiềm năng chi trả dịch vụ mụi trƣờng từ rừng trong khu vực Hồ Nỳi cốc. Hồ Nỳi cốc.

13.1. Giỏ trị thương mại từ tớch luỹ cỏc bon

Giỏ trị thƣơng mại từ carbon đạt từ 302.640 đến 401.700 đồng/ha (đối với rừng tự nhiờn) và dao động từ 404.625 đến 1.312.935 đồng/ha (đối với rừng Keo lai). Tổng giỏ trị thƣơng mại thu đƣợc từ tớch luỹ carbon của cỏc trạng thỏi rừng tại xó Phỳc Trỡu và xó Tõn Thỏi là rất lớn (3.592.728.945 đồng).

1.3.2. Giỏ trị thương mại từ mụi trường nước

- Đó cú sự chi trả về bảo tồn lƣu vực, tuy nhiờn mới chỉ dừng lại ở mức thấp và chƣa tớnh đến cộng đồng trực tiếp quản lý và cỏc bờn đều nhận thức đƣợc vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong quỏ trỡnh đàm phỏn dịch vụ mụi trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sớm đƣợc đỏnh giỏ và đƣa vào sử dụng.

- Đó cú hỡnh thức giao dịch giữa bờn mua và bờn bỏn về đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 94)