Vai trũ của rừng trong điều tiết nguồn nước

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 84)

Nguồn nƣớc cung cấp cho Hồ Nỳi Cốc đƣợc bắt nguồn từ: Sụng Cụng, Suối Bến (Kim Phỳ), Suối Hai Huyện, Suối Cỏi, Suối Tàm (Mỹ Yờn), Suối Bấu Chõu, Suối Gốc Duối, Suối Cổ Ngựa và Hồ Vai Miếu.

Hồ Nỳi Cốc thuộc vựng nỳi Bắc Bộ nờn mựa mƣa bắt đầu từ thỏng 6. Từ thỏng 6 nƣớc bắt đầu tớch vào hồ cho đến thỏng 9 thỡ nƣớc đầy hồ. Cũng nhƣ cỏc hồ khỏc, do chế độ điều tiết nhiều năm cho nờn một chuỗi năm nhiều nƣớc thỡ hồ đầy nƣớc cũn đối với những chuỗi năm ớt nƣớc thỡ hồ khụng đầy nƣớc. Từ thỏng 10 đến thỏng 11, thụng thƣờng nƣớc vẫn đầy hồ vỡ lƣợng nƣớc đến lỳc này thƣờng cõn bằng với lƣợng nƣớc dựng. Từ thỏng 12 cho đến thỏng 5 năm sau, hồ bắt đầu cạn nƣớc dần và đến thỏng 5 thỡ thƣờng xuống đến mực nƣớc thấp nhất. Thời điểm nƣớc dõng (lũ) vào khoảng từ cuối thỏng 5 đến cuối thỏng 10, thời điểm khụ hạn từ thỏng 11 đến hết thỏng tƣ năm sau.

Theo ban quản lý thủy lợi Hồ Nỳi Cốc, thỡ hồ Nỳi Cốc đƣợc thiết kế với cao trỡnh chứa nƣớc khỏc nhau, với mục đớch tớch trữ nƣớc cho sản xuất nụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp của cỏc vựng dƣới và cung cấp nƣớc cho 2 vựng cụng nghiệp tại Thỏi Nguyờn. Theo thiết kế khi mức nƣớc dõng bỡnh thƣờng từ cao trỡnh 46,2m xuống đến mực thấp nhất (mực nƣớc chết) 34 m thỡ sẽ cú khoảng 2900 ha đất sẽ lộ ra. Vựng đất này thụng thƣờng ngập hoàn toàn từ thỏng 7 đến hết thỏng 11 hàng năm, sau đú đến thỏng 12 mức nƣớc hồ ớt thay đổi vỡ lƣợng nƣớc đến cõn bằng với lƣợng nƣớc tiờu dựng. Chỉ từ thỏng 1 đến thỏng 5 hồ bắt đầu cạn dần, trong thời gian này vựng bỏn ngập ngày cú khoảng 1600 ha diện tớch khụng bị ngập hoàn toàn trong khoảng 4 thỏng, ngƣời dõn thƣờng tận dụng để gieo trồng lỳa và một số loài hoa màu ngắn ngày khỏc. Cũng theo ban quản lý hồ, do việc chủ động chống lũ cho nờn từ năm 1979 đến 2002 (23 năm) hồ luụn giữ mực nƣớc ở cao trỡnh là 42 m, tức là dƣới mức nƣớc dõng bỡnh thƣờng là 4,2 m. Vỡ vậy diện tớch nhƣ núi trờn nhiều năm khụng bị ngập và làm cho ngƣời dõn lầm tƣởng là nƣớc hồ cao nhất chỉ là 42 m nờn đó xảy ra tỡnh trạng lấn chiếm sử dụng vựng đất bỏn ngập này một cỏch vụ tổ chức ảnh hƣởng đến mụi trƣờng của lũng hồ. Do những năm gần đõy diện tớch đất nụng nghiệp đó giảm chỉ cũn 10.000 ha, đồng thời hồ cũng khụng cung cấp nƣớc trực tiếp cho khu gang thộp Thỏi Nguyờn nữa cho nờn lƣợng nƣớc hồ đó thừa nhiều năm. Tiếp theo đú, tỉnh Thỏi Nguyờn quyết định việc xõy dựng nhà mỏy nƣớc tại Tớch Lƣơng để xử lý nƣớc lấy từ hồ Nỳi Cốc về cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho toàn thành phố Thỏi Nguyờn. Chớnh vỡ vậy để cung cấp nƣớc cho cỏc mục đớch trờn và cung cấp nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ phục vụ cho mục đớch du lịch, mực nƣớc hồ đó đƣợc giữ ở mức 46,25 m (mực nƣớc dõng thƣờng) và nhƣ vậy cao hơn mực nƣớc cũ là 4,25 m. Do vậy toàn bộ phần diện tớch bỏn ngập giờ đõy đó trở thành vựng ngập thƣờng xuyờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo kết quả điều tra từ cỏc nhà quản lý tại cỏc xó trong khu vực và ban quản lý hồ, hiện nay tồn tại rất nhiều vấn đề liờn quan đến việc vựng đất bỏn ngập này. Ngƣời dõn hiện nay khụng cũn đất canh tỏc vỡ trong một thời gian dài từ năm 1979 đến năm 2002 họ đó canh tỏc trờn cỏc vựng bỏn ngập này tƣơng đối ổn định. Đặc biệt theo bỏo cỏo của cỏc xó trong khu vực và ban quản lý hồ, một phần lớn diện tớch canh tỏc lỳa thuộc vựng bỏn ngập này đƣợc UBND huyện Đại Từ cấp sổ đỏ (quyền sử dụng đất lõu dài) cho ngƣời dõn. Vỡ vậy, hiện nay ngƣời dõn đang đũi ban quản lý hồ bồi thƣờng vựng đất canh tỏc này. Tuy nhiờn xớ nghiệp khai thỏc thủy lợi Hồ Nỳi Cốc đơn vị trực tiếp quản lý hồ đó bỏo cỏo cỏc cấp cú thẩm quyền và núi rừ việc diện tớch đƣợc cấp sổ đỏ hoàn toàn sai vỡ phần diện tớch này nằm trong vựng đó đƣợc đền bự giải tỏa khi xõy dựng hồ theo mức nƣớc dõng bỡnh thƣờng là 46,25 m. Cú thể thấy sự bất cập trong quản lý vựng lƣu vực của hồ Nỳi Cốc là rất lớn. Bờn cạnh đú khi ngƣời dõn khụng cũn đất phần lớn họ đó chuyển sang cỏc cụng việc khỏc nhƣ đi làm thuờ, khai thỏc cỏt, đi trồng chố, chặt củi (phỏ rừng) tạo nờn một sức ộp về cụng ăn việc làm rất lớn cho địa phƣơng. Đặc biệt cỏc hoạt động khi chuyển đổi lại trực tiếp tỏc động đến số lƣợng và chất lƣợng của nguồn nƣớc tại đõy.

Kết quả điều tra cũng cho thấy sự biến động nguồn nƣớc theo giai đoạn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.15. Biến động tài nguyờn nƣớc theo thời gian

Mốc thời gian Đỏnh giỏ nguồn nƣớc Đỏnh giỏ nguyờn nhõn

Trƣớc khi xõy dựng hồ Nỳi Cốc

Nguồn nƣớc dồi dào kể cả vào mựa khụ

Chƣa cú sự tỏc động của con ngƣời vào khu vực này Sau khi xõy dựng

hồ (từ năm 1975 trở đi) Nguồn nƣớc khụng duy trỡ nhƣ trƣớc, mựa mƣa thỡ nƣớc chảy về rất nhanh và đột ngột, mựa khụ thỡ nƣớc cạn kiệt Do di rời dõn nờn việc chặt phỏ rừng đầu nguồn diễn ra rất mạnh

1978 - 1986

Khụng đều, vẫn tập trung vào mựa mƣa, cũn mựa khụ thỡ nƣớc gần nhƣ khụng cũn

Do tàn phỏ rừng đầu nguồn tại khu vực, ngƣời dõn chuyển đất lõm nghiệp thành cỏc dạng sử dụng đất canh tỏc khỏc

1987 - 1999

Bắt đầu cú sự thay đổi, số lƣợng nguồn nƣớc đƣợc duy trỡ đều đặt, vào mựa khụ nguồn nƣớc đó bắt đầu đƣợc duy trỡ tại cỏc con suối này

Diện tớch rừng đó đƣợc trồng và khoanh nuụi phục hồi mạnh, đó cú cơ chế giao đất giao rừng cho hộ gia đỡnh quản lý và sử dụng. 1999 - nay Số lƣợng nguồn nƣớc luụn cú đều đặn và đảm bảo cho cả mựa khụ. Cỏc ao hồ trong khu vực đều luụn cú nƣớc trong cả mựa khụ

Diện tớch rừng đầu nguồn nhất là rừng tự nhiờn đƣợc bảo vệ phục hồi tốt, diện tớch rừng trồng cũng đƣợc duy trỡ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cú thể thấy một điều rừ ràng là biến động tài nguyờn nƣớc theo thời gian

đó cú sự gắn kết chặt chẽ với biến động về sử dụng đất tại khu vực nghiờn cứu. Qua bảng này cho thấy khi chƣa cú sự tỏc động của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy rất dồi dào (kể cả vào mựa khụ). Nhƣng khi cú sự tỏc động khụng tớch cực (chặt phỏ rừng đầu nguồn, chuyển mục đớch sử dụng đất lõm nghiệp sang mục đớch sử dụng khỏc) của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy khụng đƣợc điều hoà nhƣ trƣớc mà nƣớc trong hồ thƣờng dõng rất nhanh, đột ngột vào mựa mƣa và cạn kiệt vào mựa khụ. Và ngƣợc lại, khi diện tớch rừng đầu nguồn đó đƣợc trồng, khoanh nuụi, bảo vệ và đƣợc giao cho cỏc hộ gia đỡnh quản lý thỡ nguồn nƣớc trong hồ đó đƣợc duy trỡ đều đặn và đảm bảo nƣớc cho cả mựa khụ. Điều này chứng tỏ rừng cú vai trũ rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nƣớc trong hồ.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 84)