Giỏ trị thương mại từ mụi trường nước

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 85 - 99)

3.3.2.1. Cỏc bờn liờn quan tới quản lý và sử dụng tài nguyờn nước lưu vực Hồ Nỳi Cốc

Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Quốc Hƣng (2009)[9] cho thấy:

Nhà mỏy nƣớc Tớch Lƣơng (dƣới sự giỏm sỏt của Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trƣờng): Khai thỏc nƣớc để dựng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dõn thành phố Thỏi Nguyờn. Hàng năm nhà mỏy nƣớc trả khoảng 2 tỷ đồng cho Cụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thụn. Số tiền này đƣợc dựng để duy tu bảo dƣỡng đập và kờnh mƣơng.

Cỏc huyện nhƣ Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn, Sụng Cụng, Cụng ty khai thỏc thủy lợi sụng Cầu Bắc Giang: Sử dụng nƣớc cho nụng nghiệp, mua nƣớc theo đợt. Nếu

khụ hạn thỡ lƣợng nƣớc cần mua sẽ vào khoảng 1 triệu m3 nƣớc. Tuy nhiờn mức

phớ nƣớc thủy lợi thấp khụng đỏng kể. Đồng thời hiện nay diện tớch đất nụng nghiệp đó giảm xuống chỉ cũn 10.000 ha cho nờn lƣợng nƣớc cần dựng cũng giảm đi đỏng kể.

Cụng ty cổ phần thủy điện hồ Nỳi Cốc: Tận dụng nguồn nƣớc xả để sản xuất điện. Nhà mỏy đó đi vào hoạt động từ đầu năm 2009, đúng gúp cho khoảng 450 triệu đồng vào cho Cụng ty khai thỏc Thủy Lợi.

Cụng ty nuụi trồng thủy sản thuộc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn: Thuờ diện tớch mặt nƣớc để nuụi thủy sản. Tuy nhiờn mức phớ trả cho Cụng ty khai thỏc Thủy Lợi Thỏi Nguyờn chỉ mang tớnh chất tƣợng trƣng vỡ nú quỏ thấp chỉ cú 2,5 triệu đồng/năm. Ban Quản lý Hồ Nỳi Cốc (thuộc Cụng ty khai thỏc Thủy lợi Thỏi Nguyờn) đang tớnh tới việc khụng hợp đồng nữa và để cho Sở Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn tự điều phối cho cụng ty nuụi trồng thủy sản. Bờn cạnh đú cũn cú trờn 200 hộ dõn xung quanh lũng hồ tham gia vào cụng việc nuụi trồng thủy sản, cỏc hộ này trực tiếp làm việc với xó ở những khu vực mà xó đƣợc phộp quản lý và sử dụng. Vớ dụ nhƣ ở hồ Vực Đạng của xó Tõn Thỏi một nhỏnh của hồ Nỳi Cốc, cú 13 hộ tham gia thầu để nuụi trồng thủy sản.

Cụng ty cổ phần khỏch sạn du lịch: Sử dụng mặt nƣớc và cảnh quan của hồ để làm du lịch. Cụng ty đề nghị ban quan lý hồ giữ mực nƣớc hồ ớt nhất từ 41,2 m trở lờn để khai thỏc du lịch mặt hồ. Bỡnh quõn hàng năm cụng ty cổ phần khỏch sạn du lịch thƣờng trả 10% phớ khai thỏc dịch vụ của tàu du lịch cho Ban quản lý hồ (Cụng ty khai thỏc Thủy lợi Thỏi Nguyờn) 40 - 50 triệu đồng cho phớ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khai thỏc dịch vụ du lịch mặt hồ. Cũn lại phần diện tớch sử dụng cho du lịch trờn đất liền chƣa cú đúng gúp gỡ cho ban quản lý hồ cũng nhƣ địa phƣơng.

Ban quản lý thủy lợi đập Hồ Nỳi Cốc: Chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc quản lý điều phối nguồn nƣớc tại hồ dƣới sự chỉ đạo của Cụng ty khai thỏc Thủy lợi Thỏi Nguyờn trực thuộc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

Ban quản lý rừng phũng hộ hồ Nỳi Cốc (thuộc sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn): Cú nhiệm vụ quản lý bảo vệ diện tớch rừng xung quanh lũng hồ. Sự hợp tỏc với ban quản lý thủy lợi đập Hồ Nỳi Cốc mới chỉ dừng lại ở việc phối hợp trong cụng tỏc phũng chống chỏy rừng, chƣa tớnh tới việc ban quản lý thủy lợi phải chi trả cho việc bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng.

Ngƣời dõn vựng cao: Toàn bộ ngƣời dõn tham gia vào cụng tỏc trồng, quản lý bảo vệ rừng trong lƣu vực của Hồ Nỳi Cốc.

Sở khoa học cụng nghệ và mụi trƣờng: quản lý chung cho chất lƣợng nguồn nƣớc dựng cho sinh hoạt, cỏc hoạt động ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nƣớc. Hiện nay do việc dựng thuốc trừ sõu cho chố quỏ nhiều và việc khai thỏc cỏt làm cho chất lƣợng nguồn nƣớc đang bị ảnh hƣởng. Hàng thỏng định kỳ sở khoa học cụng nghệ và mụi trƣờng vào kiểm tra đỏnh giỏ lấy mẫu nƣớc về phõn tớch chất lƣợng nƣớc.

Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn: Quản lý chung Cụng ty khai thỏc Thủy lợi, ban quản lý rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc và cụng ty thủy sản. Tuy nhiờn giữa cỏc cụng ty và ban này chƣa cú sự thống nhất quản lý sử dụng nguồn tài nguyờn nƣớc tại Hồ Nỳi Cốc.

Ủy ban nhõn dõn cỏc xó: Quản lý trực tiếp với ngƣời dõn trong mọi vấn đề, tham gia cựng cỏc ban ngành khỏc trong việc bảo vệ tài nguyờn. Tuy nhiờn chƣa cú một quy định cụ thể về việc khai thỏc cỏt của cỏc hộ dõn, cũn phú mặc cho ngƣời dõn tự làm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua điều tra và phõn tớch cho thấy tại Hồ Nỳi Cốc này cú thể đề ra cỏc loại hỡnh dịch vụ mụi trƣờng nhƣ sau: Bảo tồn lƣu vực; Cảnh quan; Đa dạng sinh học. Từ đú chỳng tụi cũng xỏc định đƣợc bờn nào cần dịch vụ này và bờn nào sẽ cung cấp.

Qua quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi cũng thấy rằng việc chi trả dịch vụ mụi trƣờng tại đõy là rất cú tiềm năng. Cỏc bờn cú liờn quan đều nhận thức đƣợc vấn đề và đều sẵn lũng tham gia vào quỏ trỡnh chi trả dịch vụ mụi trƣờng. Tuy nhiờn ở đõy cũn những hạn chế nhất định cho việc thực hiện đú là quỏ nhiều bờn quản lý cho tài nguyờn nƣớc ở Hồ Nỳi Cốc, cỏc luật về sử dụng và khai thỏc tài nguyờn, cũng nhƣ mức độ chi trả nhƣ thế nào thỡ sẽ hài lũng cả bờn mua và bờn bỏn dịch vụ mụi trƣờng này. Đối với cụng ty Thủy lợi Hồ Nỳi Cốc, đơn vị đƣợc coi là đầu mối trong việc điều phối chớnh, cho rằng cần cú sự cổ phần húa cụng ty trƣớc rồi xỏc định mức tiền mà cỏc bờn liờn quan cần chi trả thỡ lỳc đú việc chi trả phớ dịch vụ mụi trƣờng sẽ khả thi hơn.

Bảng dƣới đõy thể hiện tổng hợp tiềm năng cho việc chi trả dịch vụ mụi trƣờng rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Loại hỡnh dịch vụ Bờn mua Bờn bỏn Thực hiện giao dịch Sự chấp nhận giao dịch/ỏp dụng Bảo tồn lƣu vực 5 nhúm đối tƣợng mua (Cụng ty Du lịch Hồ Nỳi Cốc, Cụng ty Thủy lợi Bắc Giang và cỏc huyện Phổ Yờn Phỳ Bỡnh, cụng ty Thủy sản, cụng ty Cổ phần thủy điện và Nhà mỏy nƣớc sạch Tớch Lƣơng) Cỏc xó thuộc lƣu vực (theo tỷ lệ diện tớch rừng cú của xó), Cụng ty Thủy lợi Hồ Nỳi Cốc, Ban quản lý rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc Đó cú sự chi trả, tuy nhiờn mới chỉ dừng lại ở mức thấp và chƣa tớnh đến cộng đồng trực tiếp quản lý tài nguyờn rừng Nhất trớ cao, cỏc bờn đều nhận thức đƣợc vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong quỏ trỡnh đàm phỏn dịch vụ mụi trƣờng Cảnh quan Cụng ty du lịch hồ Nỳi Cốc Cụng ty Thủy lợi Hồ Nỳi Cốc, Ban quản lý rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc, Ban quản lý cỏc xó trong khu vực Chƣa cú giao dịch, tuy nhiờn việc giao dịch cú thể dựa trờn tổng thu nhập Đó cú hỡnh thức này và cú thể ỏp dụng Đa dạng sinh học Những ngƣời yờu thớch thiờn nhiờn, muốn tỡm hiểu cỏc loài chim Cụng ty Thủy lợi hồ Nỳi Cốc, Ban quản lý rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc Chƣa cú giao dịch, việc này cú thể đỏnh giỏ và sớm đƣa vào sử dụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4. Đề xuất cỏc giải phỏp cho phỏt triển tài nguyờn rừng và khả năng chi trả dịch vụ mụi trƣờng tại khu vực Hồ Nỳi Cốc.

Qua kết quả điều tra và lấy ý kiến đúng gúp của cỏc bờn liờn quan, để quản lý và bảo vệ rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc hiệu quả cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

- Cần cú kế hoạch cụ thể giỳp ngƣời dõn quy hoạch rừng trồng một cỏch hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng khai thỏc trắng. Tịch thu cỏc diện tớch đất lõm nghiệp giao cho dõn trong trƣờng hợp ngƣời dõn tự ý chuyển mục đớch sử dụng đất lõm nghiệp sang mục đớch sử dụng khỏc.

- Diện tớch rừng tự nhiờn nờn giao cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và tổ chức chớnh quyền thụn, bản gần rừng quản lý bảo vệ, đồng thời cú chi trả phự hợp và cú quy định trỏch nhiệm riờng. Đối với rừng tự nhiờn là rừng tre nứa thỡ chỉ cho phộp khai thỏc măng cú hạn chế để khụng ảnh hƣởng đến rừng.

- Diện tớch rừng phục hồi và rừng trồng chƣa cú trữ lƣợng cần trồng bổ sung một số loài cõy gỗ lớn, cõy bản địa và cỏc loài cõy cú giỏ trị cảnh quan, cỏc loại cõy tạo cảnh quan hợp lý mà khụng phỏ vỡ tớnh đặc thự của khu rừng phũng hộ bảo vệ mụi trƣờng Hồ Nỳi Cốc. Rừng phũng hộ bảo vệ mụi trƣờng phải đƣợc xõy dựng thành khu rừng tập trung, liền vựng; từng bƣớc tạo rừng cú cấu trỳc hỗn loài, khỏc tuổi, nhiều tầng; cõy rừng là những loài cõy cú bộ rễ sõu, bỏm chắc.

- Thu hỳt cỏc dự ỏn trồng rừng, tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền về bảo vệ rừng và mụi trƣờng. Hƣớng dẫn ngƣời dõn trong việc bảo vệ và làm giàu rừng, khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hƣớng dẫn ngƣời dõn dựng cỏc biện phỏp phũng trừ tổng hợp sõu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sõu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cỏc cụng trỡnh khỏc. Lờn kế hoạch xõy dựng theo cảnh quan khu vực và trỡnh cho cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt hoặc thiết kế.

- Trồng bổ sung một số loài cõy gỗ lớn bản địa, cõy cú giỏ trị cảnh quan, cỏc loại cõy tạo cảnh quan hợp lý mà khụng phỏ vỡ tớnh đặc thự của khu rừng phũng hộ bảo vệ mụi trƣờng Hồ Nỳi Cốc

Thời gian tới nờn tổ chức phối hợp cựng cỏc bờn liờn quan để triển khai và hoàn thiện cỏc bƣớc cho việc chi trả phớ dịch vụ mụi trƣờng nƣớc tại vựng Hồ Nỳi Cốc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Vai trũ của rừng trong cảnh quan, cảnh quan NLKH

1.1.1. Vai trũ của rừng trong cảnh quan

- Rừng chiếm tỷ lệ rất lớn (41,79%) trong tổng diện tớch tự nhiờn của khu

vực. Đõy là 6 xó phũng hộ chớnh của khu vực Hồ Nỳi Cốc.

- Xung quanh hồ là những dóy nỳi, cõy rừng bao phủ (7,95 ha), trờn hồ là 52 hũn đảo (258.93 ha) đó tạo nờn một bức tranh thiờn nhiờn đẹp.

1.1.2. Vai trũ của rừng trong cảnh quan nụng lõm kết hợp

- Rừng đó gúp phần tăng khả năng sử dụng đất, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc và chống ụ nhiễm mụi trƣờng.

- Rừng cú vai trũ giữ nƣớc, điều hoà tiểu khớ hậu, chống sạt lở, xúi mũn đất cho cỏc hệ thống canh tỏc bờn dƣới.

- Bảo vệ và duy trỡ tớnh đa dạng sinh học đảm bảo cho quỏ trỡnh tiến hoỏ của sinh vật và thớch ứng với sự biến đổi của khớ hậu.

1.2. Lƣợng carbon tớch lũy trong cỏc trạng thỏi rừng và vai trũ của rừng trong điều tiết nguồn nƣớc. trong điều tiết nguồn nƣớc.

1.2.1. Lượng carbon tớch luỹ trong cỏc trạng thỏi rừng

* Rừng trồng Keo lai:

- Cấu trỳc sinh khối: tập trung chủ yếu ở tầng cõy gỗ với 64,84%, tiếp theo là sinh khối của thảm mục chiếm 18,48%, sinh khối rễ với 9,62% và sinh khối thảm tƣơi chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ với 7,06%.

- Lƣợng carbon tớch luỹ: Tuổi 6-7, lƣợng carbon tớch luỹ của lõm phần Keo lai đạt cao nhất (67,33 tấn/ha), tiếp đến là tuổi 5-6 (55,11 tấn/ha), tuổi 4-5 (49,88 tấn/ha), tuổi 3-4 (32,59 tấn/ha) và thấp nhất ở tuổi 2-3 (20,75 tấn/ha.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổng sinh khối khụ: Trạng thỏi rừng IIIA2 cao nhất (44,23 tấn/ha), tiếp đến sinh khối khụ của trạng thỏi rừng IIA (40,15 tấn/ha) và thấp nhất là sinh khối khụ của trạng thỏi rừng IIB (33,22 tấn/ha).

- Lƣợng carbon tớch luỹ: Trạng thỏi rừng IIIA2 cao nhất (20,60 tấn/ha), tiếp đến tổng lƣợng carbon tớch luỹ của trạng thỏi rừng IIA (18,65 tấn/ha) và thấp nhất là ở trạng thỏi rừng IIB (15,52 tấn/ha).

Tổng lƣợng carbon hấp thụ trong lõm phần rừng rừng trồng Keo lai là 23.967,48 tấn, tổng lƣợng carbon hấp thụ trong rừng tự nhiờn (trạng thỏi IIA, IIB và IIIA2) là 1.618,48 tấn.

1.2.2. Vai trũ của rừng trong điều tiết nguồn nước

- Rừng cú vai trũ rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nƣớc trong hồ: Khi chƣa cú sự tỏc động của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy rất dồi dào (kể cả vào mựa khụ). Nhƣng khi cú sự tỏc động khụng tớch cực của con ngƣời vào rừng thỡ nguồn nƣớc ở đõy khụng đƣợc điều hoà nhƣ trƣớc.

1.3. Đỏnh giỏ tiềm năng chi trả dịch vụ mụi trƣờng từ rừng trong khu vực Hồ Nỳi cốc. Hồ Nỳi cốc.

13.1. Giỏ trị thương mại từ tớch luỹ cỏc bon

Giỏ trị thƣơng mại từ carbon đạt từ 302.640 đến 401.700 đồng/ha (đối với rừng tự nhiờn) và dao động từ 404.625 đến 1.312.935 đồng/ha (đối với rừng Keo lai). Tổng giỏ trị thƣơng mại thu đƣợc từ tớch luỹ carbon của cỏc trạng thỏi rừng tại xó Phỳc Trỡu và xó Tõn Thỏi là rất lớn (3.592.728.945 đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2. Giỏ trị thương mại từ mụi trường nước

- Đó cú sự chi trả về bảo tồn lƣu vực, tuy nhiờn mới chỉ dừng lại ở mức thấp và chƣa tớnh đến cộng đồng trực tiếp quản lý và cỏc bờn đều nhận thức đƣợc vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong quỏ trỡnh đàm phỏn dịch vụ mụi trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sớm đƣợc đỏnh giỏ và đƣa vào sử dụng.

- Đó cú hỡnh thức giao dịch giữa bờn mua và bờn bỏn về đa dạng sinh học.

2. Tồn tại

- Do hạn chế về thời gian và kinh phớ cho nờn đề tài mới chỉ nghiờn cứu trờn 2 xó trong tổng số 6 xó vựng rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc.

- Việc nghiờn cứu vai trũ của rừng trong việc cải thiện và lƣu trữ nguồn nƣớc mới chỉ dừng ở việc đỏnh giỏ định tớnh thụng qua điều tra ngƣời dõn.

- Mới chỉ dừng ở việc đỏnh giỏ vai trũ của rừng trong cảnh quan NLKH, chƣa tớnh đến giỏ trị kinh tế của rừng trong cỏc mụ hỡnh NLKH để từ đú đề xuất cỏc hƣớng cải thiện nhằm nõng cao thu nhập cho ngƣời nụng dõn ở vựng nghiờn cứu.

3. Kiến nghị

- Cần tiếp tục nghiờn cứu vai trũ của rừng trong cảnh quan NLKH nhất là vấn đề kinh tế cũng nhƣ khả năng chi trả dịch vụ mụi trƣờng của rừng tại khu vực nghiờn cứu.

- Tiếp tục ỏp dụng phƣơng phỏp nghiờn cứu tớnh tớch luỹ cỏcbon của ICRAF trờn cỏc trạng thỏi thảm thực vật khỏc của khu vực nghiờn cứu vớ dụ nhƣ chố + cõy ăn quả, chố + rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Phạm Tuấn Anh (2007), Dự bỏo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiờn lỏ

rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nụng. Luận văn thạc sỹ khoa học lõm nghiệp, Trƣờng Đại học Lõm Nghiệp.

2. Ban quản lý rừng phũng hộ Hồ Nỳi Cốc (2010), Dự ỏn Đầu tư phục hồi, cải

tạo, bảo vệ và phỏt triển khu rừng phũng hộ bảo vệ Mụi trường Hồ Nỳi Cốc, tỉnh Thỏi Nguyờn giai đoạn 2011- 2015.

3. Hoàng Văn Dƣỡng (2000), Nghiờn cứu cấu trỳc và sản lượng làm cơ sở ứng

dụng trong điều tra rừng và nuụi dưỡng rừng keo Lỏ tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam.

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò của rừng trong cảnh quan, dịch vụ môi trường tại khu vực rừng phòng hộ hồ núi cốc, tỉnh thái nguyên (Trang 85 - 99)