1. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một mơi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lơng tăng 2 lần thì hằng số điện mơi 2 lần thì hằng số điện mơi
A. vẫn khơng đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 2
. Cĩ thể áp dụng định luật Cu – lơng cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. B. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường. C. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng mơi trường
3. Trong vật nào sau đây khơng cĩ điện tích tự do?
A. thanh niken. B. thanh gỗ khơ C. thanh chì. D. khối thủy ngân.
4. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và cĩ cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm cĩ điện trường tổng hợp bằng 0 là hợp bằng 0 là
A. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
B. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. C. trung điểm của AB
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuơng cân.
5. Tại một điểm cĩ 2 cường độ điện trường thành phần vuơng gĩc với nhau và cĩ độ lớn là 30 V/m và 40V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là 40V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 50 V/m. B. 70 V/m. C. 60 V/m. D. 80 V/m.
6. Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 100 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đĩ là điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đĩ là
A. 10000 V/m. B. 10 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m.
7. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-3 C đặt trong chân khơng, để tương tác nhau bằng lực cĩ độ lớn 9N thì chúng phải đặt cách nhau thì chúng phải đặt cách nhau
A. 10 m. B. 30 m. C. 100 cm. D. 100 m.
8. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. cĩ chứa các điện tích tự do. B. vật phải ở nhiệt độ phịng. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
9. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đĩ là là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đĩ là
A. . 2000 V. B. 1000 V. C . 500 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
10. Trong một mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngồi cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = E - I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = Ir. D. UN = E + I.r.
11.Hiệu suất của một nguồn điện cĩ suất điện động E và điện trở trong r, tạo ra dịng điện I chạy trong đoạn mạch được tính theo cơng thức: đoạn mạch được tính theo cơng thức:
A. H = 1 - E E r I. B. H = 1 - r E I. C. H = 1 - E r I2. D. H = 1 + E r I. ĐIỂM
12. 1 µF bằng : A. 1 µ F = 106 pF B. 1 µF = 105 nF C. 1 µF = 109 pF D. 1 µF = 10-9 F A. 1 µ F = 106 pF B. 1 µF = 105 nF C. 1 µF = 109 pF D. 1 µF = 10-9 F Trả lời trắc nghiệm Câuhỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời II. TỰ LUẬN (4đ).
Một nguồn điện cĩ suất điện động là E và cĩ điện trở trong là r , mắc vào 2 điện trở R và một bĩng đèn cĩ diện là Rđ như hình vẽ
Cho biết : E = 12 V, r = 1.8 Ω . R1 = 6 Ω, R2 = 8 Ω, Rđ = 6 Ω.
Tính : a. Cường độ dịng điện chạy trong mạch. b. Cơng suất của bĩng đèn.
Bài làm
Ngày Soạn: Ngày dạy Tuần Tiết: 25
CHƯƠNG III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
Bài 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠII. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
+ Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
+ Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và cơng thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nĩi đến trong thuyết này.
+ Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Chuẫn bị thí nghiệm đã mơ tả trong sgk. + Chuẫn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện.
2. Học sinh
Ơn lại :
+ Phần nĩi về tính dẫn điện của kim loại trong sgk lớp 9. + Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu bản chất của dịng điện trong kim loại.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản