Tìm dạng của các tín hiệu trên đầu ra của thiết bị tạo xung, qua CX, TFX,

Một phần của tài liệu những bức xạ hài trên đầu ra của bộ tổng hợp tần số bằng phương pháp số của nhân rời rạc tần số (Trang 27 - 29)

4- Những quan hệ xuất phát để tính bức xạ phụ dạng “vệ tinh”

4.2.Tìm dạng của các tín hiệu trên đầu ra của thiết bị tạo xung, qua CX, TFX,

và phổ của chúng.

Trên đầu ra của bộ biến tần thì tín hiệu có dạng biểu diễn (37) đợc đa vào bộ tạo xung TX, mà tín hiệu này đã đợc nén điều biên ký sinh bằng hệ hạn biên. tín hiệu ra của TX là chuỗi xung một hớng. Khi không có nhiễu β = 0 thì dây xung này là một hàm có chu kỳ theo thời gian t . tổng quát đợc biểu diễn :

F0(t) = (45)

ở đây f(t) hàm biểu diễn xung riêng rẽ (hàm biểu diễn xung) K = 0,1, 2, 3, ....; tk

thời điểm gửi xung thứ K, mà xung này trong trờng hợp cho thì : tk = KTtg + to ;

to – thời điểm bắt đầu, còn Ttg = 1/ftg là chu kỳ dao động tần số trung gian. Độ rộng của những xung này đợc xác định bởi thời gian xung đi qua TX.

Nếu hệ thống có nhiễu β≠ 0 thì trên đầu ra của TX vị trí của những xung trên trục thời gian sẽ tơng ứng với giá trị hàm ϕ(t) khi U(t) tăng , đi qua ngỡng cắt của TX. Vị trí nh vậy của xung đã đợc nghiên cứu ở chờng 2 (hình H.3 chơng 2). Khoảng thời gian ∆tk dịch xung tơng ứng với điểm nhịp (khác nhau ở vị trí của chúng khi β

= 0 sẽ tỷ lệ với giá trị ϕ(t) khi cho tín hiệu đi qua ngỡng cắt. Hình H.5.a trình bày đặc trng quy đổi của ϕ(t).

∑∞ = − ∫ 0 ) ( k k t t

ϕ(t) a, t F0(t) Ttg = 1/ƒtg b, t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c, F(t) t tm d, ∆tk t

H.5 - ảnh hởng nhiễu lên vị trí xung TFX Từ đây ta có các nhận xét :

H.5.b trình bày điểm nhịp, đợc ký hiệu bởi các số 1,2,3... t]ơng ứng với vị trí thời gian của xung tạo ra TX khi β = 0(không có nhiễu).

H.5.c – hàm F(t) nghĩa là dây xung trong trờng hợp có nhiễu gây điều chê ký sinh. Vì độ dịch thời gian ∆tk của xung thứ K tơng ứng với các thời điểm nhịp tỷ lệ với giá trị ϕ(t) vào thời điểm giữa của xung này, thì dây xung ra của TX, nói chung, là dạng

hàm xung điều chế thời gian loại 1 ĐXT – 1. Vì hàm ϕ(t) Là hàm có chu kỳ, thì thời gian dịch của xung cũng là hàm có chu kỳ, và chu kỳ của nó chính là chu kỳ của tín hiệu phách (xem hình H.5.d)

Tphách = 1/fphách

Một phần của tài liệu những bức xạ hài trên đầu ra của bộ tổng hợp tần số bằng phương pháp số của nhân rời rạc tần số (Trang 27 - 29)