Nhìn chung, tỷ lệ nhu cầu điều trị nắn chỉnh ở trẻ em. 93 học sinh không có nhu cầu điều trị chiếm tỷ lệ 31,0%. 73 học sinh ít có nhu cầu điều trị chiếm tỷ lệ 24,3%. 48 học sinh có nhu cầu điều trị trung bình chiếm tỷ lệ 16,0%. 77 học sinh có nhu cầu điều trị lớn chiếm tỷ lệ 25,7%. 9 học sinh nhu cầu điều trị nắn chỉnh nhiều nhất chiếm tỷ lệ 3,0%. Tỷ lệ nhu cầu điều trị bình thường và có nhu cầu điều trị lớn khá cao.
Theo nghiên cứu của Hedayati Z, Fattahi HR, Jahromi SB [23] 7,6% là không có nhu cầu điều trị; 48,1% là ít có nhu cầu điều trị; 25,7% có nhu cầu điều trị trung bình; 12,7% có nhu cầu điều trị nắn chỉnh lớn; 5,7% có nhu cầu điều trị nhiều nhất. Nếu so sánh với nghiên cứu phân loại của DHC và AC ở nước Anh,Brook và Shaw [16] nhận thấy, tỷ lệ DHC ở 333 trường học cơ sở lứa tuổi 11-12. 32,7% là có nhu cầu điều trị; 35,1% là không có nhu cầu điều trị. Ucuncu [38], nhận thấy, 38,8% trong số 500 học sinh Turkish, lứa tuổi 11- 14 có nhu cầu điều trị lớn, 24,0% là nhu cầu điều trị trung bình; 37,2% là không có nhu cầu điều trị hoặc ít nhu cầu điều trị.
Sự khác biệt về giới nam và nữ trong nghiên cứu về nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng – miệng của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ không có nhu cầu điều trị hoặc ít nhu cầu điều trị và cần điều trị nhiều nhất của giới nam và nữ có tỷ lệ gần nhau. Khi so sánh sự khác biệt giữa nam và nữ về mức độ nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo test khi bình phương, kết luận p > 0,05, vậy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu, Burden và cộng sự, 1999 [17], [23] phát hiện nhu cầu điều trị nắn chỉnh ở giới nam nhiều hơn nữ, trong nghiên cứu của ông Hedayati Z, Fattahi HR, Jahromi SB [23], chỉ số nhu cầu
điều trị nắn chỉnh (IOTN) của nam lớn hơn nữ có p = 0,001. Ucuncu [38] nhận thấy không có sự khác biệt giữa nam và nữ ở lĩnh vực này.
KẾT LUẬN
1 Tình trạng lệch lạc khớp cắn.
Qua nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn trẻ em ở trường học cơ sở Nôn Sa át thủ đô Viêng Chăn Lào, chúng tôi khám lựa chọn được 300 học sinh từ 12-15 tuổi, để đánh giá tình trạng lệch lạc khớp cắn thì ảnh hưởng đến
thẩm mỹ, ăn nhai khó khăn và bệnh sâu răng viêm lợi, chúng tôi rút ra kết luận sau:
1.1 Tình trạng lệch lạc khớp cắn của mẫu nghiên cứu.
− Khớp cắn loại I, chiếm tỷ lệ 63%.
− Khớp cắn loại II, chiếm tỷ lệ 14%.
− Khớp cắn loại III, chiếm tỷ lệ 23%.
1.2 Tình trạng lệch lạc khớp cắn liên quan về giới nam và nữ ở 300 học sinh.
−Tỷ lệ khớp cắn loại I, nữ chiếm tỷ lệ 54,0%, nam chiếm tỷ lệ 46,0%.
−Tỷ lệ khớp cắn loại II, nữ chiếm tỷ lệ 55,8%, nam chiếm tỷ lệ 44,2%.
−Tỷ lệ khớp cắn loại II, nữ chiếm tỷ lệ65,7%, nam chiếm tỷ lê 34,3%.
2. Xác định nhu cầu điều trị nắn chỉnh ở trẻ em lứa tuổi 12-15. 2.1 Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng ở giới nam và nữ.
- Không nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng, nữ chiếm tỷ lệ 60,2%; nam chiếm tỷ lệ 39,8%.
- Ít có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng, nữ chiếm tỷ lệ 60,2%; nam chiếm tỷ lệ 39,8%.
- Có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng trung bình, nam chiếm tỷ lệ 51,2%; nữ chiếm tỷ lệ 48,8%.
- Có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng lớn, nữ chiếm tỷ lệ 57,2%; nam chiếm tỷ lệ 42,8%.
- Có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng nhiều nhất, nam chiếm tỷ lệ 44,5%; nữ chiếm tỷ lệ 55,5%.
2.2 Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng ở 5 mức độ.
- Tỷ lệ không nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng là: 31,0%. - Tỷ lệ ít có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng là: 24,3%.
- Tỷ lệ nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng trung bình là: 16,0%. - Tỷ lệ có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng lớn là: 25,7%. - Tỷ lệ có nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng miệng nhiều nhất là: 3,0%
KIẾN NGHỊ
• Cần phát hiện ra nguyên nhân lệch lạc răng hàm trước khi điều trị răng
là quan trọng đối với không chỉ nha sỹ mà còn quan trọng với cha mệ và ngay với em học sinh đó. Trọng một số trường hợp chỉ cần loại bỏ nguyên nhân là có thể đạt được hàm răng đảm bảo chức năng, thẩm mỹ.
• Chỉ răng số thẩm mỹ DAI thực sự là phương tiện để điều tra sức khỏe
cộng đồng về bất thường răng mặt, chỉ số đơn giản, áp dụng nhanh, đáng tin cậy với giá trị cao. Theo DAI, người ta đã đưa ra sự tính toán hai khía cạnh lâm sàng và thẩm mỹ của tình trạng khớp cắn, mặt khác dựa vào DAI, cũng đưa ra được nhu cầu điều trị cho cồng động.
• Nên có những nghiên cứu tiếp theo sử dụng chỉ số này chỉ đạo địa
phương kiểm tra bênh tật và dịch tễ học điều tra bất thường răng mặt. Nghiên cứu sau nay sẽ có tầm quan trọng trong dự phòng và nắm bắt nhu cầu điểu trị chỉnh nha của các vùng khác nhau.
• Các địa phương phải có nha học đường phủ khắp các trường học mục
địch để chăm sóc sức khỏe ban đầu với hàm răng sữa và răng vĩnh viễn, phát hiện thói quen xấu và những lệch lạc sớm đề phòng và điều trị sớm. Giáo dục kiến thức nha khoa phổ cập cho trẻ em và nhười lớn. Tỷ lệ lệch lạc răng lớn nên việc phòng và chữa đúng cách kip thới là rất quan trọng.
Tiếng việt:
1. Dại học Y Dược TP HCM (2004), Kiến thức cơ bản và điều trị dư
phòng. Bộ môn Chỉnh hình Răng Mặt “Chỉnh hình RĂng Mặt. Trang: 9-
20, 68, 70.
2. Hà Minh Thu (1999), nhận xét về nắn chỉnh răng xoay trục, mọc lạc
chỗ qua nắn chỉnh 169 ca ở viện RHM. Số 10-11∕1999 tập san Y học (tr
128-130).
3. Hoành Thị Bạch Dương (2000), Điều tra về lệch lạc răng hàm trẻ em
lứa tuổi 12 ở trường Cấp II Amsterdam Hà Nội. Mã số: 3.01.29. (tr 34-
35-48 ).
4. Lệ Thị Bịch Nga (2004), Nhận xét tình trang bất thường răng mặt của
học sinh từ 12-15 tuổi. Hà Nội
5. Lê Thị Nhàn (1977), Thuật ngữ và một số cơ sở chẩn đoán lệch lạc
răng hàm. Răng-Hàm-Mặt. (tập 1).NXB Y học Hà Nội. Tr 433-445.
6. Lê Thị Nhàn (1997), Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm RHM
(tập 1) NXB Y học Hà Nội. Tr 445-449.
7. Nguyễn Khang (2000), Nghiên cứu cơ cấu và biện pháp can thiệp một
số bệnh răng miệng trong quân đội. Luận Văn thác sỹ Y học – Học
Viện quân Y.
8. Nguyễn Thanh Mai (1995), Nhận xét về chỉ số Răng-Hàm-Mặt ở trẻ
em trước và sau tuổi dậy thì. Luận Văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà
Nội.
9. Nguyễn Văn Cát (1994), Tình hình răng miệng ở các tỉnh phía Bắc.
Công trình nghiên cứu khoa học y năm 1994.Y học Việt Nam . Tập san ra 2 tháng một kỳ.
10. Trần Thúy Nga và công sự (2001), Sự hành thành và phát triển cung
răng. Nha khoa trẻ em. NXB Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. Tr 56-73.
12. Angle EH (1899), Classification of malocclusion. Dent cosmos. 41: 248-64;350-7.
13. Angle EH (1907), The treatment of malocclusion of the teeth . 7th ed.
Philadelphia: ss White Dental Manufacturing Co.
14. Baca-Garcier A, Bravo M, Baca P.et all (2004), Malcclusion and
orthodontic treatment needs in a group of Spanish adolescents using
the dental aethetic indix. Int-Dent 54: 138-142.
15. Birkeland K,Egil O , wisth PJ (1996), Orthodontic concean among
11 year old children and their parents compared with treatment need.
Am J Orthod Dentofac Orthop; 110:197-205.
16. Brook PH , shaw WC (1989), The development of an indix of
orthodontic treatment priority. Eur J Orthod; 11: 309-20.
17. Burden DJ, Holmes A (1994), The need for orthodontic treatment in
the child population of the United Kingdom. Eur J Orthod; 16:395-9.
18. Daskalogiannakis J (2000). Glossary of orthodontic terms. Berin:
Quintessence publishing Co Inc,
19. Dixom.A.D ( 1958 ), The development of the jaw. Dent. Pract, 9:10-18.
20. Esa r, Razakia, Allister J.H (2001), Epidemiology of malocclusion
and orthodontics treatment need of 12-13 year old Malaysian school
children community. Dent Health 18:31-36.
21. Graber TM, Vanarsdall RL (1994), Orthodontics current principles
and techniques. 2nd ed. St Louis: Mosby-Yearbook Inc.
22. Harris JE, Khwolski CJ (1976), All in the family: use the familial
information in orthodontic diagnosis. Am J Orthod; 69: 493-510.
23. Hedayati Z, Fattahi HR, Jahromi SB (2007), The use of index of
orthodontic treatment need in an Iranian population. J Indian Soc Pedod
Orthod; 23,57-9.
25. Houston WJB, stephens CD, Tulley WJ (1992), A textbook of
orthodontics. 2nd ed. Oxford. Butterworth- Heinemann Ltd.
26. Klien ET (1952), Pressure habits, etiologycal factors in malocclusion.
Am J Orthod Dentofac Orthop. 52:569-87.
27. Mandall NA , McCord JF, Blinkhom AS , Worthington HV,
O’Brien KD (2000), Percieve aesthetic impact of malocclusion and
oral self-perception in 14-15 year old Asian and Caucasian children in
greater Manchester. Eur J orthod; 22:175-83.
28. Morton IK (1997), A modified Angle classification. Am J Orthod;
9: 277-84
29. Mossey PA (1999), The heritability of malocclusion: part 2. The
influence of genetics in malocclusion. Br J Orthod; 26:195-203.
30. Moyers RE (1988), Handbook of orthodontics. 4th ed. Chicago:
Yearbook Medical publishers Inc.
31. Proffit WR, Fields HW Jr (2000), Contem porary orthodontics. 3rd
ed. St. Louis: Mosby-Yearbook Inc.
32. Richmond S , Shaw WC, stephens CD , Webb WG ,Roberts CT
,Andew M (1993), Orthodontics in the general dental seviece of
England and Wales: A critical assessment of standards. Br Dent J;
174:315-29.
33. Salzmann JA (1968), Handicapping malocclusion assessment to
establish treatment priority. Am J Orthod; 54:746-65
34. Shaw WC (1993), Orthodontics and occlusal management. Oxford:
Butterworth-Heinemann Ltd.
35. Shaw WC, Richmond S,O’Brien KD,Brook P, Stephens CD. (1991),
Quality control in orthodontics: Indix of treatment need and treatment
37. Summers CJ (1971), The occlusal indix. A system for identifying
and scoring occlusal disorders. Am J Orthod; 59:553-67.
38. Suzuki S. Studies on the so- called reverse occlusion (1961),
Journal of the Nihon University School of Dentistry. 5: 51-8.
39. Uncuncu N,Ertugay E (2001), The use of indix of Orthodontic
Treatment Need (IOTN ) in a school population and a referred
population. J orthod. 28:45-52.
40. Who (1997), Oral Health Survey Basic methods Ed. 40 Geneva: Wor
Heath organization.
41. William R profit, Herry W Field Jr, Conternpary orthodontics 3rd ed .
Mosby: 200.chap,1.p.1-22.
42. William R. profit,James L. Acker man , Henry W Field sw, Later
stages of development contemporary .Orthodontics secold edition: 2-
5;80-84,87-98,98-99,105-133,145-162,162-164. Mẫu phiếu khám Hành chính: Họ và tên:………Năm sinh………….Giới………tuổi……... Địa chỉ:…………... Mẫu hàm:
Quan hệ giữa hai cung răng .
Loại KC CLI CLII CLIII
Khớp cắn
Xác định mức độ lệch lạc khớp cắn theo DHC.
Mức độ 2 có không a. Độ cắn chìa 3,5 – 6 mm, và hai môi chạm được nhau ở
tư thế nghỉ.
b. Có khớp cắn chéo vùng răng trước dước 1mm.
c. Sự khác biệt của cắn chéo răng trước hoặc sau dưới 1mm giữa vị trí tiếp xúc lùi sau và lồng múi tối đa.
d. Có răng dịch chuyển sai vị trí từ 1-2mm.
e. Cắn hở phía trước hoặc phía sau từ trên 1-2mm.
f. Khớp cắn sâu lớn hơn hoặc bằng 3,5mm và răng cửa dưới không chạm lợi hàm trên.
Mức độ 3 có không
a. Độ cắn chìa từ trên 3,5-6mm, hai môi không chạm nhau . b. Khớp cắn chéo phía trước từ trên 1- 3,5mm.
c. Khớp cắn chéo phía trước hoặc sau từ trên 1-2mm giữa vị trí tiếp xúc lùi sau và vị trí lống múi tối đa.
d. Có răng dịch chuyển sai vị trí từ trên 2-4mm.
e. Cắn hở phía trước hoặc phía sau từ trên 2 đến 4mm. f. Khớp cắn sâu hoàn toàn, răng cửa hàm dưới chạm vào lợi hàm trên hoặc vòm miệng nhưng gây tổn thương.
a. Thiếu ít răng cần phải điều trị phục hình tiền chỉnh nha hoặc chỉnh nha để tạo khoảng trống (1 răng / 1 cung răng). b. Độ cắn chìa tăng lớn hơn 6 mm nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 9 mm.
c. Khớp cắn chéo phía trước hơn 3.5 mm nhưng không ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai và phát âm.
d. Khớp cắn chéo phía trước lớn hơn 1 mm và nhỏ hơn 3.5 mm gây khó khăn trong việc ăn nhai và phát âm.
e. Khớp cắn chéo phía trước hoặc phía sau lớn hơn 2mm giữa vị trí tiếp xúc lui sau và vị trí lồng múi tối đa.
f. Khớp cắn kéo không có sự tiếp xúc cắn khớp chức năng ở một hoặc cả hai múi ngoài.
g. Các răng chen chúc nhiều, lớn hơn 4 mm.
h. Khớp cắn hở ở phía trước hoặc phía bên lớn hơn 4 mm. i. Khớp cắn sâu hoàn toàn, tổn thương lợi và vòm miệng.
Mức độ 5 có không a. Cản trở mọc răng (trừ răng hàm lớn thứ ba) do răng chen
chúc, có răng thừa, còn răng sữa, và các nguyên nhân bệnh lý khác.
b. Thiếu nhiều răng, có chỉ định làm phục hình (hơn 1 răng / 1 cung răng) cần có phục hình tiền chỉnh nha.
c. Độ cắn chìa tăng lớn hơn 9 mm.
d. Cắn khớp chéo phía trước lớn hơn 3.5 mm gây khó khăn trong việc ăn nhai và nói.
e. Khe hở môi - vòm miệng và các bất thường về sọ mặt khác.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình từ các thầy cô giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin được bày tỏ long biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất tới: - Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội
- Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ mon Răng - Hàm – Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội.
- Ban Giám đốc Viện Răng – Hàm – Mặt Hà Nội.
- Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, học sinh Trường học cơ sở Nôn sa át Thủ đô Viêng Chăn Lào.
Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới, TS.Võ Trương Như Ngọc, một tấm ngương sang trọng nghiên cứu khoa học. Người thầy đã tận tình hướng dẫn cho tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình tôi thức hiện đề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giáo sư, tiến sỹ trong hội đồng chấm luận văn: PGS.TS. Lê Văn Sơn. PGS. TS. Trương Mạnh Dũng. TS. Nguyễn Mạnh Hà. TS. Nguyễn Thị Thu Phương. TS. Tống Minh Sơn, ở Trường ĐHY Hà Nội, CN. RHM, Là những thầy đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 29 thá 11năm 2012
ClI Khớp cắn loại 1
ClII Khớp cắn loại 2
ClIII Khớp cắn loại 3
IOTN Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng
(Indexes of orthodontic Treatment need)
AC Yếu tố thẩm mỹ (Aesthetic component)
DHC Yếu tố sức khỏe răng miệng
(Dental health component)
ACE Đánh giá yếu tố thẩm mỹ
(Aesthetic component evaluation)
WHO Tổ chức y tế thế giới
(World Health Organization) DAI
N,n
Chỉ số thẩm mỹ răng (Dental aesthetic indexes). Số lượng
ĐẶT VẤN ĐỀ...3
Chương 1...5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...5
1.1. Sự hình thành và phát triển khớp cắn...5
1.1.1. Sự hành thành khớp cắn...5
1.1.2. Sự cắn khớp...5
1.1.3. Sự thay đổi của khớp cắn...6
1.1.4. Các nguyên nhân gây sai khớp cắn...7
1.1.5. Cung răng và khớp cắn lý tưởng...15
1.1.6. Điểm qua tình hình nghiên cứu lệch lạc khớp cắn trên thế giới và trong nước...21
1.2. Chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh...22
1.2.1. Các kết quả nghiên cứu chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh trong và ngoài nước...24
Chương 2...26
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...26
2.1. Đối tượng nghiên cứu...26
2.2. Phương pháp nghiên cứu...27
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu...27
2.4. Vật liệu nghiên cứu...28
2.5. Phân tích và đo trên mẫu...28
2.5.1. Xác định 5 mức độ của IOTN trên khớp cắn (DHC)...28