ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2 Các nội dung và thông số nghiên cứu.
- Thu thập thông tin về bệnh nhân:
+ Tuổi hiện tại, tuổi khởi phát các triệu chứng đầu tiên của bệnh + Giới
+ Quá trình điều trị trước khi đến viện + Bên bị bệnh
+ Thời gian mang bệnh: tính từ lúc khởi phát triệu chứng đầu tiên đến khi được phẫu thuật lấy bỏ đường rò bằng phương pháp bơm xanh-methylen xuôi dòng.
+ Tiền sử viêm nhiễm: số lần viêm nhiễm, áp-xe cổ bên, số lần từng đi trích rạch và sử dụng kháng sinh điều trị.
Lâm sàng - Cơ năng: + Sốt + Nuốt đau
+ Quay cổ hạn chế + Khó thở
+ Khạc mủ
+ Rò dịch/nước khi ăn uống
- Thực thể: + Có lỗ rò ngoài da: lỗ rò, khối sẹo xơ, lỗ rò nguyên phát/thứ phát. + Không có lỗ rò : khối viêm, bình thường
Vị trí lỗ rò qua nội soi: + Ở đáy xoang lê.
+ Ở thành bênh xoang lê.
- Chỉ số nghiên cứu qua phẫu thuật.
• Đặc điểm của ống rò qua màu của xanh-methylen: + Tìm thấy hay không tìm thấy đường rò. + Chiều dài đường rò.
• Đường đi của ống rò:
+ Sau bờ trên cánh sụn giáp + Xuyên qua màng nhẫn-giáp. - Chỉ số nghiên cứu sau phẫu thuật.
• Tai biến:
+ Chảy máu/tụ máu. + Nhiễm trùng. + Khàn tiếng.
+ Thủng hạ họng, thủng xoang lê, thủng thực quản.
• Tái phát: Được khẳng định qua các triệu chứng tái phát hoặc bệnh nhân tự đi khám lại.
+ Có tái phát. + Không tái phát.
• Thời gian xuất hiện tái phát sau phẫu thuật.
• Biểu hiện của tái phát:
+ Các triệu chứng lâm sàng như lần đầu phát bệnh. + Viêm tấy vùng cổ bên/áp-xe cổ bên.
+Lỗ rò ra ngoài da: chảy nước/dịch khi ăn uống.