- Quản lý nhà nớc 490 967 197,34 684 1.066 155,8 99 79 Chi khối đảng265504190,18350445130
2.3 Quản lý Thu chi ngân sách xã
Là một huyện gồm 27 xã và 1 thị trấn cho nên nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã là tuơng đối lớn mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.
Nh chúng ta đã biết:Xã phờng thị trấn gọi chung là cấp xã, là đơn vị hành chính cơ sở của nhà nớc ở nông thôn , nội thị. Chính quyền nhà nuớc
cấp xã bao gồm : HĐND và UBND xã, đợc nhân dân bầu ra theo hiến pháp và pháp luật là cơ quan quản lý nhà nớc ở cấp xã .
Quy mô cơ cấu thu chi ngân sách xã (Số liệu 2004)
Ngân sách nhà nớc nói chung và ngân sách xa nói riêng, hình thành và tồn tại của nhà nớc và nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Tổ chức bộ máy nhà nớc đều có sự phân công, phân cấp, quản lý kinh tế-xã hội cho mỗi cấp quản lý hành chính nhà nớc nên hệ thống ngân sách nhà nớc bao gồm một số cấp khác nhau, cấp ngân sách gắn liền với cấp quản lý hành chính ở cơ sở đợc gọi là ngân sách xã.
vũ doãn ngọc hng 39 lớp :TCC-43B
Chỉ tiêu Số xã có số thuchi NS từ 50- 100 triệu Số xã có số thu chi NS từ 100-250 triệu Số xã có số thu ngân sách từ 250-500 triệu Số xã có số thu ngân sách từ 500-650 triệu- Tỷ lệ chi thờng xuyên 90% 87% 42% 40% Tỷ lệ chi đầu t XDCB 10% 13% 58% 60% Tỷ lệ nhân dân đóng góp 90% 80% 65% 40%
Quy mô xã có số thu
Việc phân cấp ngân sách nhà nớc, hành chính ngân sách xã là tất yếu nhằm đóng góp những nhu cầu chi tiêu của chính quyền cấp xã về quản lý nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chi sự nghiệp y tế, sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Tổng hợp quuyết toán thu ngân sách cấp xã
Về số liệu ngân sách xã cho thấy :
+ Các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết 2 năm 2003 –2004 đều không đạt kế hoạch .
Cụ thể là: Năm 2003 đạt 92,95% , năm 2004 đạt 90,5% so với kế hoạch 20-28% tổng thu.
vũ doãn ngọc hng 41 lớp :TCC-43B
Nôi dung
Năm 2003 Năm 2004
k.hoạch hiệnThc sánh%So k.hoạch Thựchiện sánh%So
Tổng thu 5.729 7.758 135,4 6.627 6.914.2 104,3
Các khoản thu đợc
hởng 100% 3.692 5.368,2 145,4 4.064 4.157,4 102,2
- Thuế môn bài
hội nhỏ (3-5) 121 123,8 102,3 141 139,3 98,8 - Thuế sát sinh 85 42,8 50,4 - Thu phí và lệ phí 270 352 130,4 430 406,8 94,6 -Đóng góp của nhân dân và tổ chức 2.558 4.174,6 163,2 2.913 2.889,7 99,2 - Thu sử dụng quỹ đất công ích 30 25 83,3 20 29,6 147,8 - Thu kết d ngân sách 250 250 100,0 498 498 100,0 - Thu khác 378 400 105,8 62 194 313,0
Các khoản thu theo
tỷ lệ điều tiết 1.641 1.525,4 92,95 2.066 1.963,6 95,0 - Thuế sử dụng đất nông nghiệp 98 119,3 121,8 150 181,6 121,1 - Thuế chuyển quyền sử dụng đất 33 32,1 97,3 150 181,6 121,1 - Thuế nhà đất 60 66 110,0 120 105,6 88 - Thuế tiền sử dụng đất 1.450 1.308 90.2 1.430 1.271.2 88.9 - Thuế GTGT 150 133,3 88,9 -Thuế TNDN 66 90,3 136,8 Thu trợ cấp ngân sách 396 864,4 218,3 497 793,2 159,6
+ Các khoản thu đợc hởng 100% : vợt kế hoạch 40-43% chiếm tỷ lệ cơ cấu 60-68,5% tổng thu.
Trong đó số thu chiếm tỷ trọng lớn là đóng góp của nhân dân và các tổ chức xã hội.
Tổng hợp chi ngân sách cấp xã
ĐVT:triệu đồng
Trong 2 năm qua các xã đã có nguồn ngân sách dành chi cho đầu t xây dựng các công trình ở xã nh: Trờng học, nhà trẻ, đờng xá, công trình điện, công trình thuỷ lợi, trụ sở HĐND,UBND... ở xã bộ mặt kinh tế -xã hội nông thôn có bớc phát triển đáng kể, các lĩnh vự khác nh: Y tế, giáo dục, An ninh –Quốc Phòng, chính trị, đợc củng cố tăng cờng và phát triển .
Đối với công tác quản lý ngân sách xã tuy có nhiều chuyển biến xong không ít xã công tác quản lý ngân sách còn yếu và thiếu đồng bộ, có xã cấp uỷ đảng thiếu quan tâm đến công tác, thờng khoán trắng cho chủ tịch UBND xã và tài chính xã, nhng cũng có xã thì chủ tịch UBND và tài chính xã đặc quyền bỏ qua hay coi nhẹ sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự giám sát của hội đồng
Nội dung Năm 2003 Năm 2004
K.hoạ
ch Thựchiện So sánh% K.hoạch Thựchiện Thựchiện
Chi đầu t XDCB 3.500 3.200 91,4 3.000 2.500 83,3
Chi cho sự nghiệp-kế hoạch 100 283 283 479 287,5 60,02
Chi sự nghiệp GD-ĐT 200 288,5 144,2 415 310 74,69
Chi sự nghiệp y tế 150 331 220,6 52 195 375
Chi sự nghiệp văn hoá thông
tin 100 118 118 98 220 224
Chi quản lý nhà nớc 1.500 1.347 89,8 1.200 1.700 141,6
Chi công tác đảng 68 59,5 87,5 45 66,5 147,7
Chi hoạt động CT-XH 190 278 146,3 180 292 162,2
Chi AN_QP 110 130 118,1 117 135 115,3
Chi công tác xã hội 125 135 108 110 138,5 125,9
Chi khác ngân sách 95 139 146,3 180 108,5 60,27
trong lãnh đạo và điều hành. Nhiều xã cha quan tâm đến việc nuôi dỡng nguồn thu lâu dài, ổn định mà chỉ chú trọng tới nguồn thu trớc mắt, khai thác tối đa bán đất hoặc đấu thầu đất đai, ao hồ thu một lần dể chi cho đầu t xây dựng cơ bản...Nhiều xã lạm quyền thu không thuộc thẩm quyền của mình , coi thờng pháp luật, thu lệ phí trớc ba, cấp quyền sử dụng đất để đổi lấy cơ sở hạ tầng, mặt khác các xã huy động nhân dân đóng góp ở mức cao , dẫn đến ảnh hởng tới đời sống nhân dân ( nhất là các xã huy động đóng góp tự nguyện ở những nguời đợc cấp quyền sử dụng đất ) trong những năm gần đây gây d luận bất bình trong cán bộ và nhân dân.
Công tác kiểm tra đối với ngân sách nhà nớc cấp xã cà các đơn vị dự toán thụ hởng ngân sách không thờng xuyên cha đảm bảo vai trò lãnh đạo của đảng và giám sát của HĐND , cha thực hiện tốt nguyên tắc công khai dân chủ, thậm chí cha giám đấu tranh với những hiện tợng vi phạm nguyên tắc chế độ tài chính hiện hành.
Đội ngũ cán bộ tài chính xã và kế toán các đơn vị dự toán thu hởng ngân sách thờng không ổn định trong mỗi kỳ đại hội, trình độ nghiệp vụ chuyên môn kém, cha qua đào tạo... Dẫn đến tình trạng vừa thiếu năng lực, vừa kém vè chuyên môn mặc dù đã đợc tập huấn. ..Do đó làm cho công việc hạch toán kế toán, quyết toán ngân sách gặp nhiều khó khăn.
Do trình độ năng lực quản lý nhà nớc trên một số lĩnh vực còn non yếu mặt khác giải quyết các công việc đột suất mà nhiều quyết định của các cấp chính quyền ra mệnh lệnh chi ngân sách trên địa bàn huyện Ninh Giang cho thấy cần có sự đổi mới hoàn thiện hơn nữa về cơ chế quản lý và phân cấp quản lý thu- chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn huyện nói chung và ngân sách huyện Ninh Giang nói riêng là một tất yếu khách quan phù hợp với cơ chế thị trờng , có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chơng III
huyện Ninh giang -tỉnh hâi dơng.
I.Ph ơng h ớng công tác thu chi nsnn trên địa bàn huyện ninh giang.
Phòng tài chính kế hoạch có một chức năng quan trọng là chỉ đạo quản lý lĩnh vực tiền tệ, giá cả, thơng mại, kinh tế xã hội … đã thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thu chi, chi đúng, chi đủ, chi kịp thời, chính xác, chấp hành tốt dự toán. Luôn luôn giám sát thị trờng. Vì vậy trong những năm gần đây đã đạt đợc kết quả khá tốt.
Diễn biến thu chi ngân sách đợc tổng hợp , theo dõi, phản ánh đầy đủ kịp thời phát hiện nhanh chóng tình hình hụt thu và nhu cầu chi mới phát sinh. Th- ờng xuyên quan hệ với sở tài chính - vật giá tỉnh, sở kế huạch - đầu t, cùng các cơ quan trong tỉnh, trong huyện để tranh thủ sự đồng tình huyện sử lý, giải quyết, khắc phục sự mất cân đối của ngân sách, việc điều hành cấp phát đợc tính toán và kiểm soát chặt chẽ qua kho bạc nhà nớc để tránh tình trạng thất thoát gây lãng phí.
Nhờ có sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị đầu mối trong hệ thống ngành tài chính ở địa phơng: chi cục thuế trong quá trình điều hành thu ngân sách nhà nớc, kho bạc nhà nớc trong việc quản lý và kiểm soát chi ngân sách nhà nớc của phòng tài chính kế hoạch huyện xác thực đúng chế độ đúng pháp luật, đạt hiệu quả.
Trong những năm tới để phát huy thế mạnh của mình và khắc phục những khó khăn tồn tại, phòng tài chính kế toán nên đa những mục tiêu, những phơng hớng, những biện pháp thực hiện cụ thể hơn nữa trong công tác quản lý tài chính ngân sách. Phấn đấu tăng thu tiết kiệm để đảm bảo ngân sách trên địa bàn. Tăng cờng đầu t có trọng điểm ở các lĩnh vực phát triển ngành nghề: việc thu ngân sách phấn đấu trong năm 2005 tăng là 20%.
Cần tăng cờng đôn đốc thu các quỹ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ở địa phơng nh quỹ công ích, quỹ giao thông nông thôn, phòng chống lụt bão …
Bên cạnh đó giao cho cục thuế huyện quản lý và khai thác, tất cả các nguồn thu của huyện để tập chung chủ yếu vào các chỉ tiêu.