Ghép kênh 8ố đồng bộ SDH

Một phần của tài liệu VoIP và báo hiệu số 7 (Trang 162 - 163)

V Lược bỏ số truy cập vùng

XÂY DựNG MẠNG VoIP

1.3.2. Ghép kênh 8ố đồng bộ SDH

SDH (Synchronous Digital Hierarchy) là thiết bị ghép kênh đồng bộ số, theo nguyên tắc ghép ma trận bit. SDH cho phép giao tiếp với các loại luồng số: 1,544 Mbit/s; 2,048 Mbit/s; 6,312 Mbit/s; 34,368 Mbiưs; 44,736 Mbiưs; 139,264 Mbiưs.

Nguyên lý

Nguyên ký ghép kênh trong SDH là ghép xen kẽ từng byte dữ liệu PDH

vào trong các CONTAINER (Ci), sau đó gắn các từ mào POH trong Container

ảo VC; con trỏ POINTER và thông tin từ mào SOH tạo thành khung dữ liệu STMl. 1.5M 2M 6M 34/4SM 140M Hlnh i.s. Nguyôn lý ghép kỗnh số SDH.

I.3^.2. Cấu trúc khung thởỉ gian SDH Cấu trúc khung STM-1 (hình 1.6)

Khung STM‘Ỉ gồm 2.430 byte xếp thành một ma trận 9 hàng, mỗi hàng chứa 270 byte. Thời gian cho mỗi khung STM-1 ỉà 126^8 (tương ứng với tẩn số ỉà 8.000Hz). Mỗi byte trong khung gồm 8 bit thông tin được truyền 8.000 lần. Như vậy, tốc độ của một kênh là 64 Kbit. Khung STM-1 gồm 3 khối:

261* 9 " * * 9 " * SOH P T R SOH Payload Hình 1.6. Cấu trúc khung STM -1,

Khấi từ mào vùng SOH (Section Overhead): đành cho việc đồng bộ khung, giám sát, bảo dưỡng và điều khiển.

Khối tải dữ ỉiệu Payỉoad: các ỉuồng số từ 2 Mbps đến 140 Mbps được chuyển vào vùng tải dữ liệu theo các quy định đã dược định nghĩa trước.

• Khối con trỏ PTR (Pointer); mối liên hệ về pha giữa vùng tải dữ liệu và khung STM-1 được ghi lại trong con trỏ. Vị trí của các luồng số khi chuyển vào khung STM-1 sẽ đưực trỏ chính xác. Vì vậy, sau khi đọc được nội dung của con trỏ, sẽ truy xuất được đến từng luồng riêng lẻ mà không phải phân kênh hoàn toàn luồng tín hiệu STM-1 đó.

Cấu trúc khung STM-N

Cấu trúc khung STM-N cũng tương tự như cấu trúc khung STM-1 chỉ khác là khung STM-N có kích thước là (Nx9x270) byte.

1.4. B á o h iệ u

Trong một mạng điện thoại báo hiệu được coi như là một phưcmg tiện để chuyển các thông tin và lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thông tin và lệnh này có liên quan đến việc thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi. Thông thường, các phương thức báo hiệu được chia thành hai nhóm là: báo hiệu đường dây thuê bao và báo hiệu trung kế. Báo hiệu đường dây thuê bao là báo hiệu giữa máy đầu cuối thường là máy điện thoại đến tổng đài nội hạt, còn báo hiệu trung kế là báo hiệu giữa các tổng đài với nhau.

Các báo hiệu này có thể là in-band hay out-of-band, nghĩa là báo hiệu dược truyền trên cùng đưòng thoại hay báo hiệu và thoại được truyền trên hai đường khác nhau. Báo hiệu out-of-band có lợi điểm hơn báo hiệu in-band đó là các báo hiệu dược đưa vào một kênh chung, giảm trì hoãn, có độ tin cậy và khả năng hoàn thành cuộc gọi cao hcm.

Báo hiệu thực hiện ba chức năng bao gồm:

• Chức năng giám sát: giám sát đường thuê bao, đường trung kế.

• Chức năng tìm chọn: chức năng điều khiển và chuyển thông tin địa chỉ. • Chức năng khai thác và vận hành mạng: phục vụ cho việc khai thác

mạng một cách tối ưu.

Một phần của tài liệu VoIP và báo hiệu số 7 (Trang 162 - 163)