PC-Phone Yêu cầu

Một phần của tài liệu VoIP và báo hiệu số 7 (Trang 152 - 156)

V Lược bỏ số truy cập vùng

XÂY DựNG MẠNG VoIP

12.4.3.2. PC-Phone Yêu cầu

Yêu cầu

Để thực hiện cuộc gọi PC-Phone thông qua mô hình như hình 12.2, ta sử dụng một đầu cuối là máy PC sử dụng NetMỂeting có trang bị mỉcrophone. Với NetMeetỉng ta cấu hình cuộc gọi thông qua gatekeeper bằng cách:

• Chọn Tool\Options\Audio\Advanced\CC/7T U-Law, 8.000kHz, 8 Bit, Mono Chọn Tool\Options\General\Ađvanced Calling, sau đó chọn: ưse a

gatekeeper to pừice ccUls để xác định địa chỉ của gatekeeper và chọn Log on usỉng my number. ở đây nếu PC nằm trong mạng LAN này thì ta sẽ định địa chỉ của gatekeeper là 192.168.6.4, còn nếu PC dial vào mạng ỈAN này thi địa chỉ của gatekeeper sẽ cố dạng hostname.đomainname do DNS quản lý.

Tiến trình thực hiện cuộc gọi

Tiến trình thực hiện cuộc gọi PC-Phone diễn ra như sau:

• PC sử dụng NetMeeting, quay số ví dụ như 171063865177 là một địa chỉ E.164. Ta đã chọn tùy chọn ưse a gatekeeper to place caỉls, do đó PC này sẽ đăng kỷ đến OpenH323 Gatekeeper qua bản tin RRQ, gatekeeper chấp nhận đâng ký bầng cách trả về bản tin RCF.

• PC gửi tiếp bản tin ARQ đến OpenH323 Gatekeeper, gatekeeper này nhận thấy địa chỉ đích E.164 này có chứa zone prefix không phải của nó, gatekeeper sẽ chuyển một bản tin LRQ có chứa địa chỉ đích đến Cisco Gatekeeper.

• Cisco gatekeeper nhận thấy địa chỉ đích có zone prefix là 171 là prefix của mình, nó sẽ chấp nhận yêu cầu gửi đến từ OpenH323 Gatekeeper

và trả về bản tin LCF, đồng thời sẽ chuyển tiếp yêu cầu cuộc gọi đến Voice gatevvay.

• OpenH323 Gatekeeper sẽ trả về cho PC địa chỉ IP, từ đó có thể thiê^t lập kết nối PC-Phone.

12.5. Đ á n h g iá

Việc lựa chọn khảo sát OpenH323 Gatekeeper đã đồng thời minh họa được tính chất của một thành phần quan trọng của mạng VoIP đó là gatekeeper và cách thực hiện một chương trình phần mềm gatekeeper của một dự án mă nguồn mở như thế nào. Bên cạnh đó, khi thực hiện một mạng VoIP thực tế ta hiểu được một mạng VoIP sẽ phải cần những nguyên lý hoạt động ra sao, nhiệm vụ của các thành phần trong mạng. Phần khảo sát này cũng đã giới thiệu được một số các phần mềm dùng cho đầu cuối theo chuẩn H.323 đã sử dụng được trong thực tế.

316 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP

K Ế T L U Ậ N

Truyền thoại qua IP (VoIP) là một cồng nghệ đă và đang được phát triển mạnh mẽ, nó thiết lập các phương thức mới trong việc cung cấp các dịch vụ thoại dến người dùng. Tuy nhiên, VoIP vẫn chưa thay thế được hoàn toàn mạng PSTN truyền thống, nhưng nó cũng đưa ra được một công nghệ tích hợp dữ liệu và thoại trên một hệ thông mạng duy nhất dựa trên nền IP.

VoIP là một lĩnh vực hấp đẫn để nghiên cứu, tuy nhiên, nội dung quyển sách này chỉ trình bày sơ lược các vấn đề nền tảng nhất để phục vụ cho VoIP, các vấn đề này như là:

• Khảo sát sơ lược các cấu hình VoIP.

• Nền tảng của IP và các đặc tính của Internet. • Sơ lược các bộ mã sử dụng trong VoIP.

• Khảo sát các giao thức xử lý cuộc gọi IP.

• Khảo sát các kỹ thuật lưu ỉượng trong mạng VoIP. • Khảo sát các tiến trình hỗ trợ trong mạng VoIP. • Khảo sát Gateway VoIP.

PHỤ LỤC 1

G I Ớ I T H I Ệ U T Ổ N G Ọ U A N V Ề P S T N

Ban đầu sự truyền thoại chỉ đơn giản được thực hiện thông qua truyền dẫn tín hiệu tưcmg tự giữa hai máy điện thoại. Qua nhiều giai đoạn phát triển, đến nay thì các cuộc gọi điện thoại đã được thực hiện thông qua mạng điện thoại công cộng PSTN bao gồm hệ thống chuyển mạch và truyền dẫn có quy mô, sử dụng kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu số. Trong phần này 8ẽ giới thiệu một cách tổng quan về mạng điện thoại công cộng PSTN từ các kiến thức cơ sở ỉà tín hiệu tương tự, tín hiệu số đến thành phần kiến trúc mạng là hệ thống chuyển mạch, các kỹ thuật sử dụng trên mạng PSTN như kỹ thuật ghép kênh số, báo hiệu và giới thiệu các dịch vụ của PSTN, từ dó đưa ra những ưu điểm và hạn chế của mạng này.

Mục dích của phần này là đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về mạng thoại truyền thống PSTN, đánh giá mạng thoại này và giới thiệu động lực để phát triển thêm một mô hình mạng thoại mới.

I.l. T ín h iệu tư ơ n g tự v à tín hiệu s ố

Mạng điện thoại công cộng PSTN (Public Service Telephone Network) ra đời nhằm đáp ứng các nhu cầu về truyền thoại. Mạng điện thoại ban đầu sử dụng kỹ thuật truyền dẫn tương tự, mỗi cuộc gọi được truyền dẫn qua một đôi cáp đồng. Kỷ thuật ghép kênh phân tần sô" MFC (MultiPrequency Carrier) làm tăng hiệu suất sử dụng đường truyền nhưng hiệu quả vẫn không cao. Đến giữa thế kỷ 20, việc áp dụng công nghệ triiyền đẫn số vào truyền thoại đã làm tăng chất lượng và khả náng truyền thoại một cách đáng kể.

Tín hiệu tương tự bị ảnh hưởng bởi nhiễu đường dây, khi tín hiệu này được truyền với cự ly dài cần qua bộ khuếch đại, tín hiệu thoại và nhiễu đều được khuếch đại do đó chất lượng thoại không cao. Còn đối với tín hiệu số, khi qua repeater thì tín hiệu sẽ được khuếch đại và tái tạo ỉại dạng ban đầu, do đó ảnh hưởng của nhiễu đường dây là không đáng kể, chất lượng truyền dẫn cao hơn so với tín hiệu tương tự.

Để biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số có thể sử dụng các phương pháp như PGM, ADPCM... Trong đó, phương pháp PGM luật A và luật n theo chuẩn G.711 là phương pháp mã hóa thông dụng nhất trong mạng điện thoại hiện nay. Phương pháp này bao gồm các bước như sau:

• Lọc tín hiệu: tín hiệu tiếng nói thông thường có dải tần rất rộng từ 100Hz dến 20kHz, để hạn chế ảnh hưởng của nhiễu thì cần giới hạn băng tần bé hơn 4.000Hz.

• Lấy mẫu: việc lấy mẫu được thực hiện theo định lý Nyquìst, nghĩa là tần sô' lấy mẫu là 8.000Hz, gấp đôi tần số cao nhất.

• Lượng tử hóa: là quá trình thay thê' một tán hiệu tương tự đã lấy mẫu bằng một giá trị nằm trong tập hợp hữu hạn các mức giá trị cho trước, các giá trị này sẽ thể hiện giá trị biên dộ của mẫu lấy được. Có hai phương pháp ỉượng tử hóa là lượng tử tuyến tính và lượng tử không tuyến tính theo luật A và ụ.

• Sô' hóa: giá trị các mẫu được chuyển thành dạng mã nhị phân 8 bit. Như vậy, tần số lấy mẫu là 8.000 mẫu/s, mỗi mẫu được mă hóa thành một từ mã 8 bit, tốc độ lấy mẫu sẽ là 64.000 bit/s, đây là tốc độ cơ bản dể truyền tín hiệu số.

Một phần của tài liệu VoIP và báo hiệu số 7 (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)