Sơ đồ mối liên kết các mẫu thiết kế

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hướng mẫu và ứng dụng cho bài toán quản lý kết quả học tập tại trường cao đẳng cộng đồng (Trang 27 - 82)

Hình dƣới đây cho ta các mẫu thiết kế khác nhau và mối quan hệ liên kết giữa chúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 1.5. Sơ đồ mối liên kết các mẫu thiết kế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2. BÀI TOÁN QUẢN LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ GIẢI PHÁP 2.1. Khảo sát thu thập dữ liệu về bài toán quản lý kết quả học tập hiện nay ở trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hải phòng và một số cơ sở Đào tạo khác

- Mô hình quản lý điểm của trƣờng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hải phòng cũng nhƣ các trƣờng đào tạo Cao đẳng Đại học chính quy khác đều có một số điểm chung nhất định. Đó là các nghiệp vụ đều xoay quanh đối tƣợng là học viên. Từ lúc nhập trƣờng tới khi ra trƣờng, học viên sẽ trải qua những quy trình nghiệp vụ đƣợc liệt kê dƣới đây.

2.1.1. Nộp hồ sơ

- Những đối tƣợng có nhu cầu sẽ mua hồ sơ theo mẫu của bộ giáo dục và đào tạo phát hành, điền đầy đủ thông tin cần thiết và nộp về cho bộ phận xử lý hồ sơ (Có mẫu phiếu đăng ký kèm theo).

- Bộ phận xử lý hồ sơ dựa theo kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển tiến hành loại bỏ những thí sinh không đủ điều kiện và gửi giấy báo trúng tuyển cho những thí sinh đủ điều kiện tham gia vào khóa học (có mẫu kèm theo).

2.1.2. Nhập học

- Nhà trƣờng tiến hành tổ chức nhập học cho các thí sinh theo nhƣ thủ tục, thời gian, địa điểm ghi trên giấy báo trúng tuyển. Các thí sinh trúng tuyển sẽ đóng các khoản chi phí cần thiết khi nhập trƣờng.

- Sau khi có đƣợc danh sách chuẩn các thí sinh nhập học. Phòng Đào tạo sẽ tiến hành phân tích và xếp lớp cho các thí sinh dựa theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, trình độ đầu vào của các thí sinh.

- Các thí sinh đến nhận lớp theo nhƣ danh sách đã xếp ở trên. Và lúc này họ đã chính thức trở thành học viên của trƣờng.

2.1.3. Hồ sơ Học viên

- Mỗi học viên khi nhập học, các thông tin của họ sẽ đƣợc lƣu trữ dƣới dạng hồ sơ bao gồm các thông tin:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thông tin cơ bản: Họ tên đầy đủ, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, dân tộc, tôn giáo. + Thông tin về gia đình: Họ tên, nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em trong gia đình, quá trình công tác của họ.

+ Thông tin quá trình công tác, rèn luyện: Trình độ văn hóa, trình độ học vấn, kỷ luật, khen thƣởng, trƣờng cấp 3 đã tốt nghiệp và bằng cấp đã nhận đƣợc.

+ Thông tin về trình độ đào tạo, chuyên ngành học, lớp đang học, kết quả học tập các môn đã thi, các khen thƣởng, kỷ luật đã nhận đƣợc khi học tại trƣờng.

2.1.4. Kế hoạch đào tạo

- Dựa theo chƣơng trình khung mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng Hải Phòng phân tích theo tình hình thực tế, cơ sở vật chất, giáo viên của trƣờng, đã đi đến thống nhất chƣơng trình học gồm những môn học nào, số tiết, số bài kiểm tra định kỳ cho từng môn học cố định cho từng ngành và từng hệ đào tạo. - Căn cứ vào số lƣợng các lớp, số lƣợng học viên giáo viên và phòng học, các chƣơng trình học này sẽ đƣợc triển khai cho mỗi lớp vào từng kỳ gọi là chƣơng trình triển khai. - Học phần và đơn vị học trình: Có hai loại học phần, học phần bắt buộc và học phần tự chọn. Đơn vị học trình đƣợc sử dụng để tính khối lƣợng học tập của sinh viên. Một đơn vị học trình đƣợc quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; bằng 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận; bằng 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; hoặc bằng 45-60 giờ làm tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp.

- Tổ chức thi: Các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:

+ Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Sinh viên phải dự tối thiểu là 80% thời gian lên lớp đánh giá điểm đó gọi là chuyên cần(CC), đạt 80% tƣơng ứng với CC = 8đ, 90% tƣơng ứng với CC = 9đ và 100% tƣơng ứng CC = 10đ.

+ Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm: điểm kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trƣờng hợp và phải có trọng số 70% của điểm học phần.

- Cách tính điểm kiểm tra, điểm thi, điểm trung bình chung và xếp loại: Trong đó:

TBCBP: điểm trung bình chung bộ phận cho 1 môn học TBCHT: điểm trung bình chung cho 1 môn học

TBC: điểm trung bình chung các môn học tính đến thời điểm xét. ĐK: điểm kiểm tra định kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐKi: điểm kiểm tra định kỳ thứ i

CC: điểm chuyên cần (có giá trị bằng % đi học chia cho 10) ni: số đơn vị học trình của học phần thứ i

+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến phần nguyên.

+ Điểm trung bình chung học tập: Điểm trung bình chung học tập của mỗi học kỳ, mỗi năm học, mỗi khoá học và điểm trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khoá học đƣợc tính đến hai chữ số thập phân.

+ Kết quả các học phần giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất và kết quả kỳ thi tốt nghiệp đối với môn Lý luận chính trị không tính vào điểm trung bình chung học tập của học kỳ, năm học hay khoá học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Các điểm trung bình chung học tập để xét thôi học, ngừng tiến độ học, đƣợc học tiếp, để xét tốt nghiệp và điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khóa học đƣợc tính theo điểm cao nhất trong các lần thi.

- Sinh viên đƣợc học tiếp lên năm học sau nếu có đủ các điều kiện dƣới đây: + Có điểm trung bình chung học tập của năm học từ 5,00 trở lên;

+ Có khối lƣợng các học phần bị điểm dƣới 5 tính từ đầu khoá học không quá 25 đơn vị học trình;

- Sinh viên bị buộc thôi học nếu: Có điểm trung bình chung học tập của năm học dƣới 3,50. Có điểm trung bình chung 2 năm học dƣới 4,00.

- Xếp loại kết quả học tập: + Loại đạt: Từ 9 đến 10: Xuất sắc Từ 8 đến cận 9:Giỏi Từ 7 đến cận 8:Khá Từ 6 đến cận 7:Trung bình khá Từ 5 đến cận 6:Trung bình + Loại không đạt:Từ 4 đến cận 5:Yếu

Dƣới 4:Kém - Thi tốt nghiệp:

+ Nội dung thi tốt nghiệp: Phần kiến thức cơ sở ngành và Phần kiến thức chuyên môn; đƣợc tổng hợp từ một số học phần bắt buộc thuộc chƣơng trình với tổng khối lƣợng kiến thức tƣơng đƣơng với 6 đơn vị học trình. Điểm Trung bình chung toàn khóa(TBCTK) tính theo công thức:

KTCS: Kiến thức cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thi tốt nghiệp Lý luận chính trị áp dụng cho tất cả sinh viên.

- Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp: Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì đƣợc xét tốt nghiệp:

+ Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

+ Tích lũy đủ số học phần quy định cho chƣơng trình, không còn học phần bị điểm dƣới 5;

+ Đƣợc xếp loại đạt ở kỳ thi tốt nghiệp Lý luận chính trị.

2.2. Mô tả và đặc tả yêu cầu của bài toán đặt ra

- Hỗ trợ quản lý, tra cứu thông tin học sinh sinh viên.

- Hệ thống quản lý điểm nhanh chóng, chính xác thuận tiện cho việc nhập liệu.

- Quản lý các quyết định liên quan đến trạng thái sinh viên nhƣ bảo lƣu, nghỉ học, đình chỉ, tốt nghiệp.

- Tạo môi trƣờng giao tiếp dữ liệu thuận tiện, nhanh chóng. Dễ dàng chuyển dữ liệu giữa các đơn vị trong trƣờng.

- Hỗ trợ thống kê báo cáo với thời gian nhanh nhất cho kết quả chính xác.

2.3. Thực trạng của việc quản lý kết quả học tập hiện nay ở trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hải phòng và những vấn đề đặt ra Cộng đồng Hải phòng và những vấn đề đặt ra

Thực tế cho thấy, cơ chế đào tạo Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trên cả nƣớc nói chung cũng nhƣ trƣờng Cao đẳng Cộng Đồng Hải Phòng nói riêng vẫn chƣa đƣợc tin học hóa một cách triệt để và bộc lộ những vấn đề sau:

- Quy trình đào tạo khá rắc rối, nếu có bất kỳ thay đổi kế hoạch đào tạo nào, các quy trình này phải lặp lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần nhiều nhân lực cho các quá trình kiểm tra cũng nhƣ xử lý các bảng điểm của sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chi phí quản lý cao hơn trƣớc đây, bao gồm chi phí in ấn bảng điểm, phiếu điểm, phiếu thi.

2.4. Giải pháp tổng thể về công nghệ thông tin để giải quyết bài toán đặt ra

- Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thiết kế hƣớng mẫu để xây dựng phần mềm Quản lý kết quả học tập đáp ứng các công việc đã đƣợc khảo sát ở trên của cơ sở đào tạo.

- Phần mềm cần thiết kế phù hợp với quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐTngày 26 tháng 06 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Dữ liệu của học viên đƣợc lƣu trữ trong suốt thời gian học ở trƣờng, kể cả khi học viên đã ra trƣờng.

- Phần mềm cần sử dụng bộ gõ tiếng việt Unicode, các mẫu biểu đƣợc xuất ra Excel có thể dễ dàng chỉnh sửa, định dạng trƣớc khi in.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ BÀI TOÁN HƢỚNG MẪU 3.1. Đặc tả bài toán theo hƣớng đối tƣợng

3.1.1. Các chức năng của hệ thống

- Nhóm chức năng Quản lý truy cập: + Quản trị ngƣời dùng

+ Đăng nhập + Đổi mật khẩu

- Nhóm Quản lý tiến trình đào tạo: + Cập nhật Môn học

+ Cập nhật giáo viên giảng dạy + Cập nhật Chƣơng trình đào tạo + Triển khai chƣơng trình học cho lớp - Nhóm chức năng quản lý lớp và danh sách:

+ Cập nhật lớp

+ Cập nhật thông tin học viên - Nhóm chức năng Nhập điểm:

+ Nhập điểm

- Nhóm chức năng Xem kết quả học tập và in mẫu biểu, báo cáo: + Tìm kiếm học viên

+ Xem thông tin học viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.2. Mô hình nghiệp vụ -id -SoHocTrinh -HocPhan ChuongTrinhDT -id -TenNganhDT NganhDT -Chứa 1 -thuộc về * -id -tenNganhDT HeDT -Chứa 1 -thuộc về * -id -TenGiaoVien -DiaChi -DienThoai GiaoVien -id -TenDonVi DonVi -Chứa 1 -thuộc về * -Chứa * -thuộc về 1 -Chứa 1 -thuộc về * -id -TenLop LopHoc -id -HocPhan -NamHoc ChuongTrinhTK -Sắp xếp dạy 1 -Được sắp xếp * -id -TenMonHoc MonHoc -id -TenLoaiMon LoaiMon -Chứa 1 -thuộc về * -Chứa 1 -thuộc về * -Chứa 1 -thuộc về * -Chứa * -thuộc về 1 -Chứa 1 -thuộc về * -Đạt 1 -Thuộc về * -id -LoaiDiem -SoDiem KetQuaHocTap -id -TenHV -Ngay Sinh -NoiSinh -NamHoc -TinhTrangHoc HocVien Hình 3.1. Mô hình nghiệp vụ 3.1.3. Xác định các tác nhân, các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Quản trị: Có quyền điều khiển toàn bộ hệ thống: thêm, sửa, xoá các chức năng truy cập của các nhóm tác nhân khác. Ngoài ra còn có chức năng tạo ra các nhóm ngƣời dùng nhƣ Cán bộ Đào tạo, Giáo vụ, Sinh viên.

- Cán bộ Đào tạo: Truy cập vào các chức năng quản lý việc Thành lập lớp, các chƣơng trình đào tạo, triển khai các chƣơng trình học cho lớp.

- Giáo vụ: Có quyền nhập điểm, in phiếu điểm và các mẫu biểu, thống kê báo cáo khác. - Giảng viên: Có quyền xem thông tin học viên, in phiếu điểm danh và xem kết quả học tập của các sinh viên lớp mình phụ trách.

- Sinh viên: Có quyền xem thông tin cá nhân của mình, xem kết quả học tập, in các mẫu biểu về kết quả học tập của mình.

3.1.4. Mô hình ca sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.2. Biểu đồ ca sử dụng mức gộp hệ thống

Dựa vào các chức năng nghiệp vụ đƣợc mô tả ở trên và sản phẩm mà các chức năng tạo ra, ta chia hệ thống thành 5 hệ con: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Hệ con “Quản lý truy cập”

Giảng viên Sinh viên Quản lý truy cập Quản trị hệ thống Quản lý kết quả học tập Quản lý tiến trình đào tạo Quản lý lớp và danh sách Nhập điểm Cán bộ Đào tạo Giáo vụ Xem kết quả học tập và in mẫu biểu, báo cáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tác nhân: Tất cả các tác nhân đều tham gia vào.

- Mục tiêu: Quản lý việc cấp quyền truy cập cho một ngƣời dùng truy cập vào hệ thống.

- Tiền điều kiện: đã có bảng các chức năng hệ thống nghiệp vụ và đƣợc phân chia cho các nhóm ngƣời sử dụng khác nhau.

- Mô tả khái quát: ngƣời quản trị hệ thống tạo bảng phân quyền, trong đó mỗi nhóm xác định đƣợc phép sử dụng những chức năng khác nhau. Ngƣời dùng khi truy cập vào hệ thống sẽ đƣợc phân quyền theo nội dung bảng phân quyền.

b. Hệ con “Quản lý tiến trình Đào tạo”

- Tác nhân: Cán bộ Đào tạo

- Mục tiêu: Lập kế hoạch đào tạo cho các hệ đào tạo theo các ngành đào tạo của trƣờng, triển khai các chƣơng trình đó cho lớp

- Tiền điều kiện: Cán bộ Đào tạo phải đăng nhập hệ thống thành công. Đã có bảng đăng ký các hệ đào tạo, các ngành đào tạo của trƣờng, danh sách các môn học. Bảng các lớp đang học.

- Mô tả khái quát: Cán bộ đào tạo xếp các môn học theo thứ tự căn cứ chƣơng trình đào tạo của Bộ giáo dục ban hành. Triển khai các chƣơng trình này cho lớp.

c. Hệ con “Quản lý lớp và danh sách”

- Tác nhân: Cán bộ Đào tạo

- Mục tiêu: Quản lý danh sách lớp theo số tuyển sinh đầu vào và các sự kiện, biến động về sĩ số trong năm.

- Tiền điều kiện: Cán bộ Đào tạo phải đăng nhập hệ thống thành công. Đã có bảng đăng ký các hệ đào tạo, các ngành đào tạo của trƣờng. Đã có bảng danh sách các giáo viên toàn trƣờng để xếp giáo viên chủ nhiệm cho lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Mô tả khái quát: Cán bộ đào tạo căn cứ số lƣợng tuyển sinh đầu vào và các biến

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hướng mẫu và ứng dụng cho bài toán quản lý kết quả học tập tại trường cao đẳng cộng đồng (Trang 27 - 82)