Hà Nội có lợi thế và tiềm năng về NNL vào loại bậc nhất của cả nƣớc. Lợi thế này bắt nguồn một mặt từ điều kiện lịch sử để lại với vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm của đồng bằng sông Hồng và với vị trí là thủ đô trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,khoa học kỹ thuật lớn nhất của cả nƣớc, mặt khác đƣợc bổ sung và phát triển trong quá trình phát triển và hội nhập với khu vực, thế giới.
Trong những năm thực hiện đổi mới xây dựng đất nƣớc, tiến hành CNH, HĐH cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô, thì NNL của Hà Nội không ngừng tăng nên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Sự tăng nên của
nguồn nhân lực Hà Nội xuất phát từ quá trình đô thị hoá. Quá trình này đã làm cho dân số của Hà Nội biến động không ngừng. Sự biến động dân số Hà Nội còn gắn liền với quá trình điều chỉnh địa giơí hành chính và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Nguồn cung cấp nhân lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế ở Hà Nội chủ yếu là dựa vào tăng dân số tự nhiên và tăng dân số cơ học. Qua các năm 2008 là 6350000 ngƣời, năm 2009 là 6476900 ngƣời, năm 2010 là 6617900 ngƣời, năm 2011 là 6779300 ngƣời. Tỷ lệ nam nữ của Hà Nội số nữ vẫn đạt tỷ lệ cao hơn cả về tăng trƣởng và quy mô. Số dân thành thị của Hà Nội vẫn thấp số dân nông thôn vẫn chiếm đa số năm 2010 số dân thành thị đạt 42,5% tổng số dân, đến năn 2011 số dân thành thị chiếm 42,6%. Nhƣ vậy, bình quân mỗi năm Hà Nội tăng khoảng 150000 ngƣời. Trong khi đó mức độ tăng dân số của một số tỉnh đồng bằng ở miền Bắc là từ 20.000 dân (nhƣ Hải Phòng). Bằng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình tích cực, Hà Nội đã cơ bản kiểm soát đƣợc việc phát triển dân số tự nhiên. Song khác với các địa phƣơng khác, Hà Nội rất khó khăn trong việc kiểm soát mức tăng dân số cơ học. Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với các tỉnh: Phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía Đông giáp Bắc Ninh, Hƣng Yên, phía Nam giáp Hà Nam, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, Hoà Bình đã tạo điều kện thuận lợi cho các dòng ngƣời từ các tỉnh lân cận dễ dàng vào Hà Nội. Hơn nữa, với vị thế là Thủ đô, Hà Nội có những điều kiện hấp dẫn các dòng ngƣời từ các tỉnh thành khác trong cả nƣớc di chuyển đến Hà Nội. Những điều kiện hấp dẫn đó là các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở sản xuất thuộc các ngành công nghiệp có số lƣợng tƣơng đối nhiều, có nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau hoạt động trong các thành phần kinh tế khác nhau; thu nhập bình quân đầu ngƣời cao hơn so với các tỉnh khác, nhất là so với các tỉnh ở khu vực phía Bắc; điều kiện sống, làm việc, học tập, giao lƣu văn hoá, xã hội và giao lƣu quốc tế thuận lợi hơn rất nhiều so với các tỉnh thành khác trong cả nƣớc. Đây là nơi
tập trung lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao vào bậc nhất cả nƣớc. Hàng năm, một số lƣợng lớn sinh viên và học sinh các trƣờng tốt nghiệp và ở lại công tác ở Hà Nội, bổ sung NNL cho Hà Nội.
Sự phát triển dân số tự nhiên của Hà Nội cùng với sự di cƣ từ các tỉnh ngoài đến và lƣợng sinh viên, học sinh các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề tốt nghiệp ở lại Hà Nội làm việc, tạo nguồn cung cấp lực lƣợng hàng năm (NNL bổ sung) cho các ngành nghề ở Hà Nội cũ.
Sự đổi mới của đất nƣớc từ năm 1986 đến nay và sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng với việc bãi bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ, xây dựng cơ cấu kinh tế mở và chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt là sự phát triển của các khu vực liên doanh với nƣớc ngoài và tƣ nhân làm tăng vốn đầu tƣ tạo thêm nhiều việc làm, cùng sự tăng trƣởng giao lƣu kinh tế giữa các tinh, các thành phố… đã hình thành lên những sức hút và những điều kiện thuận lợi cho sự đi lại, di chuyển lao động giữa các vùng. Trong những năm đầu đổi mới (từ 1986 đến 1989) do điều kiện di chuyển thuận lơị nên biến động dân số tại Hà Nội (kể cả số đến và số đi) đặc biệt ở khu vực nội thành là rất lớn.
Số ngƣời đến Hà Nội từ 1990 đến 1993 chiếm môt tỉ trọng nhỏ trong dân số, thấp hơn những năm trƣớc đó và những năm sau đó. Chỉ tính riêng năm 1992 tỉ lệ nhập cƣ vào Hà Nội giảm xuống mức thấp nhất là 0,83%. Số nhập cƣ vào Hà Nội cao nhất năm 1995 là 3,03% và năm 1998 là 2,39%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho số ngƣời nhập cƣ vào Hà Nội tăng trong hai năm đó là do sự biến động chính trị ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu, một số ngƣời lao động hợp tác trở về nƣớc, những ngƣời tị nạn ở Hồng Kông hồi hƣơng là sự giải thể một số binh đoàn chiến đấu trong thời bình, các quân nhân xuất ngũ về làm kinh tế đƣợc cấp đất làm nhà kéo theo các nhân khẩu phụ nhƣ cha, mẹ, vợ, con từ các tỉnh về Hà Nội trong những năm 1996 - 1997 làm cho dân số các quận nội thành tăng nhanh.
Đặc biệt từ năm 2008 với chính sách mở rộng thành phố khi Hà Nội sát nhập Hà Tây và một phần của Vĩnh Phúc thì dân số của Hà Nội tăng lên rất nhanh. Từ đây NNL của Hà Nội khá dồi dào với cơ cấu đa dạng.
Tuy nhiên cũng có một lực lƣợng lớn những ngƣời đi khỏi Hà Nội thuộc diện đi thực hiện nghĩa vụ quân sự, đi hợp tác lao động quốc tế. Nhìn chung số đi khỏi Hà Nội chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với số đến Hà Nội (xem phụ lục 1).
2.2.2. Tốc độ gia tăng dân số Hà Nội và ảnh hưởng của nó đối với nguồn nhân lực cho công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá
Sự gia tăng dân số Hà Nội đƣợc quyết định bởi sự gia tăng dân số tự nhiên và sự gia tăng dân số cơ học.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2011 dân số Hà Nội có sự gia tăng.
Bảng 2.1. Sự gia tăng dân số Hà Nội từ 2005 - 2011
Năm Dân số (nghìn ngƣời) Tốc độ gia tăng (tỷ lệ %)
2005 5.910,2 2,4
2008 6350,0 2.33
2009 6476,9 1.9
2010 6617,9 2.1
2011 6.879,3 2.4
Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội năm 2011
Như vậy, sau khi đƣợc mở rộng địa giới hành chính, năm 2008, dân số
của Thủ đô là 6,35 triệu ngƣời, đến tháng 12/2011 đã ở mức 6,87 triệu ngƣời. Còn tính đến thời điểm này, căn cứ theo mức biến động thì dân số Hà Nội đã lên tới 7,1 triệu ngƣời. Trong khi đó, theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 định hƣớng đến năm 2050 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển dân số của Hà Nội đến năm 2015 là 7,2 - 7,3 triệu ngƣời, đến năm 2020 khoảng 7,9 - 8 triệu ngƣời.
Nếu theo tốc độ tăng dân số nhƣ hiện tại, đến năm 2015, dân số Hà Nội có thể lên đến 7,6 triệu ngƣời, nhƣ vậy là đã "vƣợt" mục tiêu phát triển dân số và làm ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác.
Việc tăng dân số cũng có tác dụng tích cực là làm tăng lực lƣợng lao động trẻ, tạo điều kiện tập trung nguồn nhân lực chất lƣợng cao và phát triển kinh tế tri thức. Ngoài ra, lực lƣợng lao động ngoại tỉnh cũng bù đắp nguồn nhân lực cho Hà Nội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu, đặc biệt là lực lƣợng lao động phổ thông.
Tuy nhiên, việc dân số Hà Nội đã đạt 7 triệu ngƣời vào thời điểm này không phải là hoàn toàn tích cực. Tăng dân số sẽ làm tăng nhân tố tiêu dùng đặc biệt là các hàng hóa công cộng nhƣ: giao thông, nhà ở, trƣờng học, vấn đề môi trƣờng, trật tự xã hội. Điều này đã và đang thấy rõ ở Hà Nội, đặc biệt, đối với khu vực nội đô, do mật độ dân số hiện tại đã đạt trên 30.000 ngƣời/km2 thì việc cung cấp dịch vụ công cộng nhƣ giao thông, giáo dục, giải trí, chăm sóc sức khỏe càng trở nên căng thẳng.
Từ số liệu thống kê cho thấy, trong 4 năm (2008 -2011) tăng khoảng 43 vạn ngƣời. Trong đó, dân số tăng tự nhiên của Hà Nội khoảng 9 vạn ngƣời/năm, tăng dân số cơ học cũng lên tới 5 vạn ngƣời/năm. Phân bố dân cƣ cho thấy khu vực nông thôn chỉ tăng lên hơn gần 12 vạn nhƣng khu vực thành thị tăng lên hơn 31 vạn.
Hiện nay, bình quân mật độ dân số chung của thành phố trung bình là 2.600 ngƣời/km2. Theo thống kê mới nhất năm 2011, dân số chủ yếu tập trung ở khu vực nội đô lịch sử từ Nam sông Hồng đến vành đai II. Cụ thể, quận Hoàn Kiếm có mật độ hơn 28.000 ngƣời/km2, Ba Đình có gần 26.000 ngƣời/km2, Đống Đa hơn 38.000 ngƣời/km2, Hai Bà Trƣng khoảng hơn 30.000 ngƣời/km2.
Nhƣ vậy tốc độ phát triển dân số Hà Nội khá cao và tăng lên liên tục qua các năm. Sự biến động này cũng hoàn toàn hợp lý và có thể giải thích đƣợc vởi biến động dân số cơ học của Hà Nội lớn hơn nhiều so với các tỉnh
khác do sự hấp dẫn của Thủ đô và tiến trình đô thị hoá ở Hà Nội diễn ra với mức độ cao hơn so với cả nƣớc. Hiện nay mức độ đô thị hoá ở Hà Nội là 42,8% (cả nƣớc là 23%) với sự gia tăng dân số của Hà Nội đã tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự thu hút NNL vào các ngành nghề ở Hà Nội, đặc biệt là thu hút một lƣợng lớn NNL vào các ngành công nghiệp tạo điều kiện cho sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ đô.
2.2.3. Quy mô, số lượng nguồn nhân lực chia theo khu vực sản xuất trên địa bàn.
* Khu vực sản xuất công nghiệp trên đia bàn thành Phố
Tính đến năm 2011 trên địa bàn thành phố Hà Nội có 132 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhà nƣớc, trong đó 96 doanh nghiệp nhà nƣớc sản xuất công nghiệp Trung ƣơng và 36 doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng với tổng số 73330 lao động, 360 doanh nghiệp công nghiệp khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với 131.354 lao động và 99.369 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nƣớc với tổng số 450.157 lao động.
Nhƣ vậy, tổng số ngƣời tham gia vào hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đến năm 2011 là 654541 ngƣời chiếm 9,6% dân số thủ đô. Tuy với một lực lƣợng lao động không lớn song công nghiệp Hà Nội đã phát triển ở tất cả các ngành kể từ khi đổi mới đến nay. Đặc biệt là sau đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã có những chuyển biến tích cực. Số doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng tăng lên góp phần đáng kể trong việc tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn và trong việc giải quyết việc làm thu hút một lực lƣợng lớn lao động vào ngành công nghiệp. Nhìn chung số lao động đƣợc phân bổ vào các ngành công nghiệp tăng lên và sự tăng lên của lao động công nghiệp ở các khu vực biểu hiện:
Bảng 2.2. Sự tăng lên của nguồn nhân lực trong các ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội từ 2005 - 2011
Khu vực 2005 2008 2009 2010 2011 LĐ công nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn 121396 92.347 91.358 86.593 73.330 LĐ nghiệp ngoài nhà nƣớc 341.278 416.939 434.451 455.936 450.147
LĐ công nghiệp khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
48.094 100.584 114.633 129.848 131.354
Tổng số 510768 609870 640442 672377 654831
Nguồn: Niên giám thống kê 2011, Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Nhƣ vậy NNL ngành công nghiệp của Hà Nội liên tục tăng về số lƣợng. Tuy nhiên nó tăng không đều ở các khu vực kinh tế. Số doanh nghiệp nhà nƣớc giảm dần vì vậy lao động trong ngành công nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nƣớc cũng giảm năm 2008 là 92.347 lao động, năm 2011 là 73.330 lao đông Sự giảm bớt lực lƣợng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc là do sự giảm bớt những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc trên dịa bàn.
Bảng 2.3: Sự thay đổi của các doanh nghiệp công nghiệp khu vực kinh tế nhà nƣớc ở Hà Nội
Năm 2005 2008 2009 2010 2011
Tổng doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn
204 144 143 139 120
Số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trung ƣơng
137 99 100 98 80
Số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa phƣơng
Đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nƣớc bao gồm các hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân, hộ cá thể, các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần không có vốn nhà nƣớc, năm 2005 mới có 83063 cơ sở sản xuất công nghiệp với tổng số lao động là 341278 ngƣời. Đến năm 2011 thì tăng lên 99.369 cơ sở với số lƣợng lao động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp này tăng lên là 450157 ngƣời. Nhƣ vậy trong vòng 5 năm số cơ sở sản xuất của Hà Nội tăng thêm 16.306 cơ sở, thu hút thêm 108. 879 lao động.
Cùng với sự thay đổi và phát triển của các ngành công nghiệp khu vực nhà nƣớc và các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nƣớc trên địa bàn thành phố, còn có sự đóng góp của khu vực sản xuất công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trên thực tế khu vực sản xuất công nghiệp co vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp phần đáng kể trong việc tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, góp phần thay đổi mạnh cơ cấu kinh tế của Hà Nội cả về mặt chất và mặt lƣợng. Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm. Đặc biệt khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp phần làm xuất hiện một số ngành sản xuất và sản phẩm công nghiệp mới của công nghiệp Hà Nội nhƣ lắp ráp sản xuất ô tô, xe máy, tivi… và thu hút một lƣợng lớn lao động trên địa bàn thành phố.
Năm 2005, trên địa bàn thành phố có 212 doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng số lao động là 48.094 ngƣời. Đến năm 2011, Hà Nội đã có 360 doanh nghiệp công nghiệp thuộc khu vực này và tổng số lao động là 131354 ngƣời. So với năm 2005, năm 2011 đã tăng thêm 148 doanh nghiệp và thu hút thêm 83.260 lao động, bình quân mỗi năm tăng thêm 13.876 lao động vào khu vực sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣ vậy trong vòng có 6 năm mà khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển mạnh đây là một trong nhƣ thế mạnh của Hà Nội để tiến hành CNH, HĐH (xem thêm phần phụ lục).
* Khu vực kinh tế thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ trên địa bàn
Tính đến năm 2011 trên địa bàn thành phố Hà Nội có 294 doanh nghiệp dịch vụ nhà nƣớc, trong đó 228 doanh nghiệp nhà nƣớc trung ƣơng và 66
doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng với tổng 82.458 lao động, 880 doanh nghiệp dịch vụ khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với 42.170 lao động và 29646 cơ sở dịch vụ khu vực ngoài nhà nƣớc với tổng số 513.340 lao động.
Nhƣ vậy, tổng số ngƣời tham gia vào hoạt động dịch vụ trên địa bàn Hà Nội đến năm 2011 là 637.968 ngƣời chiếm 11,2% dân số thủ đô. Nhƣng giá trị kinh tế mà ngành dich vụ đem lại chiếm 52,5% GDP của thành phố vào năm 2011 Tuy với một lực lƣợng lao động không lớn song dịch vụ Hà Nội đã