Mối quan hệ tác động giữa phát triển nguồn nhân lực với công

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hà Nội (Trang 29)

nghiệp hoá, hiện đại hoá

Thực chất của môi quan hệ giữa phát triển NNL và CNH, HĐH là mối quan hệ giữa cung và cầu sức lao động. Nhất là sức lao động qua đào tạo trên thị trƣờng sức lao động ở nƣớc ta trong tiến trình CNH, HĐH. Nhƣ đã biết CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế -xã hội; từ chỗ sử dụng lao động dựa trên cộng cụ lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng lao động một cách phổ biến gắn với phƣơng tiện kỹ thuật và phƣơng pháp công nghệ tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng xuất lao động xã hội.

CNH, HĐH đƣợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nứơc ta. Mối quan hệ tác động giữa phát triển NNL thể hiện ở vai trò tác động chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, sự hình thành và phát triển NNL, nhất là NNL qua đào tạo nghề và đào tạo nhân lực có chất lƣợng cao, có tác động cung cấp NNL và theo đó thúc đẩy CNH, HĐH phát triển trên các phƣơng tiện nhƣ:

- Nâng cao nhịp độ và chất lƣợng phát triển CNH, HĐH đất nƣớc: - Góp phần thực hiện có hiệu quả mô hình công nghiệp hoa rút ngắn hiện đại mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra nhằm thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế - kỹ thuật và công nghệ giữa nƣớc ta với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Muốn vậy phải tạo ra NNL gắn với hai đặc trƣng chủ yếu: lao động trí tuệ và tốc độ làm thƣớc đo của sự phát triển.

- Góp phần tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự phát triển nhanh, hiệu quả mô hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập kinh tế.

- Thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế bền vững.

Thứ hai, quá trình CNH, HĐH đƣợc đẩy mạnh và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu có vai trò tác động tạo cơ hội, điều kiện thúc đẩy phát triển NNL trên các khía cạnh sau đây:

- Tạo khả năng thu hút nguồn lao động về mặt số lƣợng từ đó góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định cung cầu sức lao động trên thị trƣờng lao động ở nƣớc ta.

- Thúc đẩy nhành giáo dục - đào tạo phát triển nhanh chóng theo hƣớng đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo.

- Góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động và dân cƣ từ đó tạo điều kiện thúc đẩy dân cƣ nâng cao dân trí, thể lực và trí lực. Đến lƣợt nó sự nâng cao dân trí, thể lực và trí lực lại làm cho nguồn nhân lực đƣợc phát triển nhanh chóng về chất lƣợng.

- Trên cơ sở thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, CNH, HĐH góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, từ đó sẽ góp phần tăng chi cho đầu tƣ phát triển giáo dục phổ thông, phát triển đào tạo trung học nghề, cho đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học, cho phát triển y tế, thể thao thể dục đối với ngƣời lao động.

Nhƣ vậy, Đảng ta đã xác định con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tức là sự phát triển kinh tế do co ngƣời và vì con ngƣời, lấy nguồn lực co ngƣời làm điều kiện cơ bản đi vờ CNH, HĐH. Nghi quyết Đại hội VIII đã đặt ra yêu cầu “chăm lo phát triển nguồn lực con ngƣời”, “phát triển trí tuệ con ngƣời Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí đào tạo

nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” lấy việc phát huy nguồn lực co ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhánh và bền vững [14, tr.28].

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hà Nội (Trang 29)