Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến năng suất thực thu giống Cỏ ngọt M3

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,năng suất và chất lượng lá cây cỏ ngọt morita 3 (m3) tại gia lâm, hà nội (Trang 73 - 125)

ngọt M3.

Năng suất thực thu là năng suất cuối cùng thu ựược. Các biện pháp kỹ thuật ựược nghiên cứu và áp dụng ựều nhằm mục ựắch nâng cao chỉ tiêu này nhăm thu lại hiệu quả sản xuất tối ựa nhất. đây là cơ sở ựể ựánh giá những biễn pháp kỹ thuật mà chúng ta tác ựộng có ảnh hưởng như thế nào và có thực sự có ý nghĩa trong quá trình sản xuất không. Theo dõi ảnh hưởng của khoảng cách trồng ựến năng suất thực thu của cây Cỏ ngọt M3, chúng tôi thu ựược số liệu ở bảng 4.20.

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến năng suất thực thu giống Cỏ ngọt M3 đVT: tạ/ha CT lứa cắt 1 lứa cắt 2 lứa cắt 3 lứa cắt 4 lứa cắt 5 lứa cắt 6 trung bình vụ thu CT 1 5,87 4,96 4,22 6,44 6,95 7,61 6,01 CT 2 5,81 4,82 - 6,40 6,90 7,48 6,28 CT 3 6,10 4,99 - 7,10 7,75 8,56 6,90 CT 4 4,91 - - 6,620 7,14 7,79 6,61 LSD0,05 0,57 CV% 6,90 vụ xuân CT 1 6,10 6,66 7,26 6,67 CT 2 6,65 7,32 8,22 7,40 CT 3 6,17 6,78 - 6,48 LSD0,05 0,64 CV% 6,40

Số liệu ở bảng 4.20 cho thấy:

Năng suất thực thu Cỏ ngọt thay ựổi qua các lần thu hoạch. Các thời vụ trồng khác nhau cho năng suất thực thu khác nhaụ

Vụ Thu:

Lứa cắt 1: NSTT giao ựộng từ 4,91 Ờ 6,10 tạ lá khô/hạ Thấp nhất là công thức 4 (4,91 tạ/ha), cao nhất là công thức 3 (6,10 tạ/ha).

Lứa cắt 2: NSTT giao ựộng từ 4,82 Ờ 4,99 tạ/ha, giữa các công thức gần như không sai khác do thời kì này quang chu kì ngày ngắn, cỏ ngọt ựều sinh trưởng và phát triển kém, công thức 4 không cho thu hoạch lứa thứ 2 trong năm 2010.

Lứa cắt 3: Chỉ công thức 1 (thời vụ 15/6) cho thu hoạch lứa này, tuy nhiên năng suất thấp. Mục ựịch chủ yếu là tận thu sản phẩm và ựốn tỉa cây trước khi ngủ ựông.

Lứa cắt 4: Bước vào lần thu hoạch của vụ Xuân (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, số giờ năng tăng lên), NSTT cỏ ngọt tăng lên ựáng kể so với trước, giao ựộng từ 6,40 Ờ 7,10 tạ/hạ Thấp nhất là công thức 2, cao nhất là công thức 3 (7,10 tạ/ha), tiếp theo là công thức 4.

Lứa cắt 5, 6: cho kết quả tương tự lứa 4, công thức 3 (thời vụ 15/08) cho kết quả cao nhất.

Kết quả phân tắch phương sai NSTT trung bình các lứa cắt cho thấy: Các thời vụ trồng khác nhau ảnh hưởng khác nhau ựến năng suất trung bình lứa cắt ở mức có ý nghĩạ NSTT trung bình/lứa giao ựộng từ 6,01Ờ 6,90 tạ/hạ Trong ựó, công thức 3 cho NSTT cao nhất (6,90 tạ/ha), sai khác có ý nghĩa so với công thức 1 và 2, thấp nhất là công thức 1 (thời vụ 15/6), tuy nhiên công thức này có số lứa thu hoạch nhiều nhất.

So sánh giữa các thời vụ trồng trong vụ Thu 2010 cho thấy, giữa các công thức ắt có sự sai khác trong những lần thu hoạch ựầụ Tuy nhiên, ở những lần thu hoạch sau ựã có sự sai khác rõ rệt. Công thức 3 (thời vụ 15/08) là công thức cho NSTT cao nhất. điều này ựược giải thắch do Cỏ ngọt trồng vào thời vụ 3 gặp ựiều kiện thuận lợi về nhiệt ựộ, ựộ ẩm, nên ở thời kì ựầu quá trình sinh trưởng phát triển mạnh tạo nên bộ rễ, bộ khung tán khỏe mạnh, là tiền ựề cho năng suất cao ở các lần thu hoạch sau nàỵ

Vụ Xuân: Cây sinh trưởng mạnh từ ựầu, năng suất thực thu biến ựộng theo hướng tăng dần qua các lứa cắt. NSTT thu ựược ở các thời vụ trồng khác nhau là khác nhaụ Cao nhất là công thức 2 (thời vụ 15/3), thấp nhất là công thức 1(thời vụ 15/2).

Số liệu phân tắch phương sai NSTT trung bình lứa cắt giao ựộng từ 6,48 Ờ 7,40 tạ/hạ Cao nhất là công thức 2 (7,40 tạ/ha), sai khác có ý nghĩa so với công thức 1, công thức 3 chưa thu ựược số liệu lần thu hoạch thứ 3.

điều này cho thấy, trong ựiều kiện vụ Xuân, trồng Cỏ ngọt thời vụ 15/3 là hiệu quả cao nhất.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 tạ/ha CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 Công thức

năng suất Cỏ ngọttrồng vụ Thu

NSLT

NSTT

Hình 2. Ảnh hưởng của thời vụ ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu giống Cỏ ngọt M3 trồng vụ Thu

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 tạ/ha CT 1 CT 2 CT 3 công thức

Năng suất Cỏ ngọt trồng vụ Xuân

NSLT NSTT

Hình 3. Ảnh hưởng của thời vụ ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu giống Cỏ ngọt M3 trồng vụ Xuân

Hình 2 biểu diễn năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Cỏ ngọt M3 ở các thời vụ trồng khác nhau trong vụ Thu 2010. Kết quả cho thấy, NSLT và NSTT trung bình lứa cắt ựạt cao nhất ở công thức 3 (thời vụ ngày 15/8), tiếp ựến là công thức 4 (thời vụ ngày 15/9). điều này ựược giải thắch do thời ựiểm tháng 8 Ờ tháng 9 có khắ hậu mát mẻ, ựộ ẩm còn cao nên phù hợp cho Cỏ ngọt sinh trưởng thân lá, ựặc biệt là bộ rễ. Tuy nhiên, Cỏ ngọt phản ứng chặt chẽ với quang chu kì ngày ngắn nên cây dễ ra hoa, chiều cao thu hoạch thấp, năng suất không caọ Mặc dù vậy, trong ựiều kiện chủ ựộng ựược ựất trồng thì thời vụ 15/8 là rất phù hợp cho mục ựắch trồng cây mẹ ựể thu năng suất vào vụ Xuân năm sau, tiếp ựến là thời vụ 15/9.

Hình 3 biểu diễn năng suất Cỏ ngọt M3 trồng ở các thời vụ vụ Xuân 2011. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu Cỏ ngọt ựều ựạt cao nhất ở thời vụ 2 (thời vụ trồng 15/3). Thời vụ 1 (trồng 15/2) vẫn chịu ảnh hưởng của ựợt không khắ lạnh kéo dài, ựộ ẩm thấp nên năng suất thu ựược thấp. Thời vụ 3 (trồng 15/4) cho năng suất khá cao nhưng dễ nhiễm sâu bệnh và số lứa thu hoạch trên năm có thể bị ảnh hưởng do trồng muộn.

4.2.11. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến hàm lượng đường tổng số và hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt M3.

Hàm lượng ựường tổng số và hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt là chỉ tiêu chất lượng quan trọng, quyết ựịnh ựến phẩm chất và giá trị thương mại của Cỏ ngọt. Khi ựiều kiện khắ hậu thời tiết, chế ựộ dinh dưỡng thay ựổi cũng làm ảnh hưởng ựến hàm lượng ựường tổng số và hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến hàm lượng ựường tổng số trong lá Cỏ ngọt M3 chúng tôi thu ựược số liệu ở bảng 4.21. Số liệu này ựược kiểm tra 1 lần tại thời ựiểm thu hoạch lứa ựầu tiên của mỗi công thức thời vụ.

Bảng 4.21. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến hàm lượng đường tổng số, hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt M3.

Tháng 10/2010 Tháng 6/2011 CT Stevioside (%) đường tổng số (%) Stevioside (%) đường tổng số (%) Vụ thu CT1 9,55 13,76 8,35 12,36 CT 2 9,45 13,47 8,17 12,08 CT 3 9,48 13,58 8,28 12,28 CT 4 9,32 13,29 8,25 12,23 Vụ Xuân CT 1 - - 8,10 12,10 CT 2 - - 8,05 11,97 CT 3 - - 7,94 11,82

Số liệu ở bảng 4.21 cho thấy: Hàm lượng đường tổng số và hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt ở các thời ựiểm khác nhau là khác nhaụ Trong cùng một vụ trồng, hàm lượng ựường tổng số và hàm lượng Stevioside của các công thức khác nhau ắt sai khác nhaụ

Vụ Thu

Hàm lượng đường tổng số ựo tháng 10/2010 giao ựộng từ 13,29 Ờ 13,76 %, hàm lượng Stevioside giao ựộng từ 9,32 Ờ 9,55% ắt có sự sai khác giữa các công thức.

Hàm lượng đường tổng số và Stevioside ựo tháng 6/2011 cho kết quả thấp hơn ựo tháng 10/2010. Nguyên nhân là do thời ựiểm tháng 6/2011 thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, cây sinh trưởng mạnh, hàm lượng nước trong lá tăng lên nên hàm lượng ựường giảm xuống.

Vụ Xuân

Hàm lượng Stevioside giao ựộng từ 7,94% ựến 8,10%, hàm lượng ựường tổng số giao ựộng từ 11,82 ựến 12,10%, giữa các công thức ắt có sự sai khác.

Tuy nhiên, số liệu ở bảng 4.210 cho thấy, hàm lượng ựường trong cây Cỏ ngọt trồng tại Gia Lâm, Hà Nội luôn ựáp ứng ựược yêu cầu xuất khẩu cho các công ty trên thế giới (tiêu chuẩn xuất khẩu Cỏ ngọt là hàm lượng Stevioside trong lá khô >7%).

4.2.12. Hiệu quả kinh tế

Bên cạnh mục tiêu năng suất, chất lượng thì hiệu quả kinh tế cao là mục tiêu hàng ựầu của người sản xuất. Mục tiêu của người sản xuất không chỉ nhằm ựạt năng suất tối ựa mà cần phải xác ựịnh ựược năng suất tối ưu, ựem lại giá trị lợi nhuận cao nhất trên một ựơn vị diện tắch ựất canh tác trên một ựơn vị thời gian canh tác. Do thắ nghiệm thời vụ liên quan ựến thời gian sử dụng diện tắch ựất sản xuất nên chúng tôi hạch toán hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị sản xuất trên một ựơn vị thời gian sử dụng ựất. Sau khi tắnh toán, chúng tôi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.22

Bảng 4.22 Ảnh hưởng của thời vụ ựến thu nhập thuần của Cỏ ngọt M3.

CT NSTT (kg/ha) Thời gian (tháng) Giá bán (ự/kg) Tổng thu (triệu ự/ha) Tổng chi (triệu ự/ha) Lãi thuần (triệu ự/ha) Vụ thu CT 1 3.600 12 30.000 108,0 57,2 50,8 CT 2 3.140 11 30.000 94,2 54,3 39,9 CT 3 3.450 10 30.000 103,5 52,2 51,3 CT 4 2.650 9 30.000 79,5 47,1 32,4 Vụ xuân CT 1 2.000 4 30.000 60,0 33,3 26,7 CT 2 2.220 4 30.000 66,9 33,3 33,6 CT 3 1.300 3 30.000 39,0 22,1 16,9

Tổng thu nhập của các công thức khác nhau là khác nhaụ

Vụ Thu

Các thời vụ trồng vụ Thu 2010 có thu nhập thuần từ 32,4 Ờ 51,3 triệu ựồng. Sự khác biệt này là do năng tổng năng suất thực tắnh trên tổng thời gian trồng và khai thác là khác nhaụ Do ựề tài bị hạn chế về thời gian thắ nghiệm, trong khi Cỏ ngọt lại là cây lưu niên, trồng một lần cho thu hoạch trong vòng 3- 5 năm, mặc khác các thời vụ ựược bố trắ lệch nhau về thời gian nên dẫn ựến thời gian theo dõi số liệu của các thời vụ có sự khác nhau (số liệu ở bảng 4.22). Hiệu quả kinh tế ựược chúng tôi hạch toán trên ựiều kiện năng suất thu ựược trên thời gian sử dụng ựất tắnh ựến ngày kết thúc thắ nghiệm. Số liệu cho thấy, thời vụ 3 cho lãi thuần 51,3 triệu trên 10 tháng, là công thức tốt nhất. điều này cho thấy, trong ựiều kiện chủ ựộng ựược ựất trồng có thể trồng Cỏ ngọt vào vụ Thu, thời vụ thắch hợp nhất là 15/8.

Vụ Xuân

Các công thức trồng vụ Xuân cho thu nhập thuần trên tháng từ 16,9 Ờ 33,6 triệu ựồng trên thời gian tương ứng 3 Ờ 4 tháng. Hiệu quả nhất là thời vụ 2

Phần V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện ựề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Khoảng cách trồng có ảnh hưởng rõ rệt ựến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển. Chỉ số diện tắch lá, chiều cao thu hoạch, số cặp lá/cây tăng dần từ khoảng cách 35 x 25cm (mật ựộ 11,4 cây/ m2) ựến 25 x 20cm (mật ựộ 20 cây/ m2), nhưng khả năng tắch lũy chất khô, khả năng phân cành lại giảm dần từ khoảng cách trồng 35 x25cm ựến 20 x 20 cm.

2. Trồng thưa làm tăng năng suất cá thể, nhưng năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của cây Cỏ ngọt M3 lại ựạt cao hơn ở các khoảng cách trồng dày hợp lý, cao nhất ở khoảng cách 25x20cm tương ựương với mật ựộ 20 cây/ m2. Khi tăng khoảng cách trồng lên 20 x20 cm thì năng suất lý thuyết và năng suất thực thu sụt giảm.

3. Khoảng cách trồng ắt ảnh hưởng ựến hàm lượng diệp lục trong lá, mức ựộ nhiễm sâu bệnh và hàm ựường tổng số, hàm lượng stevioside trong lá Cỏ ngọt.

4. Thời vụ trồng khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển. Chiều cao thu hoạch, số cặp lá/cây, số cành cấp 1, cấp 2, chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô. Trong ựiều kiện thu, CT 3 (trồng ngày 15/08/2010), còn khi trồng vụ Xuân thời vụ 15/03 (CT2) cho khả năng tắch lũy chất khô cao nhất.

5. Thời vụ trồng ảnh hưởng rõ rệt ựến các chỉ tiêu năng suất của cây Cỏ ngọt. Trong các công thức trồng vụ Thu, năng suất cá thể, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu, hiệu quả kinh tế cao nhất ở thời vụ 15/08. Trong các công thức trồng vụ Xuân, cao nhất ở thời vụ 15/03.

6. Thời vụ trồng khác nhau ắt ảnh hưởng ựến hàm lượng diệp lục, có ảnh hưởng ựến hàm lượng ựường tổng số, hàm lượng Stevioside trong lá Cỏ ngọt nhưng vẫn ựáp ứng ựược yêu cầu xuất khẩụ

5.2 đề nghị

1. Tiếp tục tiến hành thắ nghiệm ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây cỏ ngọt ựể có kết luận chắnh xác và tìm ra thời vụ thắch hợp nhất ựể trồng cây cỏ ngọt

2. Từ kết quả bước ựầu, có thể khuyến cáo trồng khoảng cách 25 x 20cm thắch hợp nhất cho giống Cỏ ngọt M3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ị TIẾNG VIỆT

1. Mai Phương Anh và CS. Chọn tạo giống Cỏ ngọt. Kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp năm 1993. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1994.

2. Mai Phương Anh, Trần đình Long, Liakhovkin, ẠG và CS. Giống Cỏ ngọt ST88. Kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp năm 1994. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1995

3. Hoàng Chung. Thực nghiệm trồng Cỏ ngọt trên ựất vườn ựồi trung du Bắc Thái (Báo cáo tóm tắt). đại học Sư phạm Việt Bắc 1991

4. Nguyễn Thị Hảị Nghiên cứu một số dặc ựiểm sinh trưởng phát triển và năng suất cây Cỏ ngọt trên ựất ựồi trung du Bắc Thái. đại học sư phạm Bắc Tháị 1991 5. Trần đình Long, Mai Phương Anh, Liakhovkin, ẠG. Cây Cỏ ngọt. Nhà xuất

bản Nông nghiệp Hà Nội, 1992.

6. Trần đình Long, Mai Phương Anh, Liakhovkin, ẠG. Một số kết quả nghiên cứu về cây Cỏ ngọt ở Việt Nam. Tạp chắ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩmỢ trang 29. Tháng 1 năm 1993.

7. Trần đình Long, Mai Phương Anh, Liakhovkin, ẠG. Sản xuất và sử dụng Có ngọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1996

8. đinh Thế Lộc (1997), Giáo trình cây lương thực tập II cây màu, Nhà xuất bản Nông nghiệp

9. đỗ Tất Lợị Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản KHKH. 1986 10.đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nhà xuất bản

Nông nghiệp

11.Phạm Song - Nguyễn Hữu Quỳnh. Bách Khoa thư bệnh học. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2009.

IỊTIẾNG NƯỚC NGOÀI

13.Brandle, J. Ẹ and Rosa, N., Heritability for yield, leaf : stem ratio and stevioside content estimated from Landrace cultivar of Stevia rebaudiana. Can. J. Plant Scị, 1992, 72, 1263Ờ1266

14.J. Ẹ Brandle, Ạ N. Starratt, and M. Gijzen. Stevia rebaudiana: Its agricultural, biological, and chemical properties. Received 3 October 1997, accepted 28 April 1998.

15.Brandle, J. Ẹ; Starratt, Ạ N.; Gijzen, M. Can. J. Plant Scị 1998, 78, 527-536 16.Donalisio, M. G. R., Duarte, F. R., Pinto, Ạ J. D. Ạ and Souza, C. J., Stevia

rebaudianạ Agronomicọ, 1982, 34, 65Ờ68

17.Goenadi, D. H., Water tension and fertilization of Stevia rebaudiana Bertoni on Oxic Tropudalf (English abstr.). Menara Perkebunan., 1983, 51, 85Ờ90. 18.Kennelly, Ẹ J. In Stevia: the Genus Steviạ Medicinal and Aromatic Plants-

Industrial Profiles, Vol. 19; Kinghorn, Ạ D., Ed.; Taylor and Francis: London, 2002; Chapter 4, pp 68-85

19.Kinghorn, Ạ D. In Stevia: the Genus Steviạ Medicinal andbAromatic Plants-Industrial Profiles, Vol. 19; Kinghorn, Ạ D., Ed.; Taylor and Francis: London, 2002; Chapter 1, pp 1-17. (b) Kinghorn, Ạ D.; Soejarto, D. D. In

Economic and Medicinal Plant Research;Wagner, H., Hikino, H., Farnsworth, N. R., Eds.; Academic Press:London, 1985; Vol. 1, Chapter 1, pp 1-52.

20.Lee, J. Ị, Kang, K. K. and Lee, Ẹ U., Studies on new sweetening resource plant Stevia (Stevia rebaudiana Bert.) in Koreạ Ị Effects of transplanting date shifting by cutting and seeding dates on agronomic characteristics and dry leaf yields of Stevia (English abstr.) Res. Rep. ORD, 1979, 21, 171Ờ179.

21. Li, Ỵ-C.; Kuo, Ỵ-H. Chem. Pharm. Bull. 2002, 50, 498-500

22. Mohammed Salim Uđin1, Mohammad Shaheed Hossain Chowdhury, M. Muoztaba Mahfuzu Haque Khan, Mohammad Belal Uđin, Romel Ahmed, Md. Azizul Baten. In vitro propagation of Stevia rebaudiana Bert in Bangladesh. Accepted 28 March, 2006

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,năng suất và chất lượng lá cây cỏ ngọt morita 3 (m3) tại gia lâm, hà nội (Trang 73 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)