Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,năng suất và chất lượng lá cây cỏ ngọt morita 3 (m3) tại gia lâm, hà nội (Trang 28 - 33)

2.7.2.1 Các nghiên cứu về khảo nghiệm giống Cỏ ngọt

Trước ựây của các nhà khoa học Việt Nam ựã chọn ra giống ST- 88 là giống có khả năng thắch ứng cao với ựiều kiện trồng trọt ở Việt Nam trước ựâỵ ST-88 ựược Hội ựồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tháng 1 năm 1995 công nhận là giống Quốc giạ (Trần đình Long và CS,1996) [7].

Ngày nay, do ựiều kiện canh tác liên tục nhiều năm, lại nhân giống chủ yếu bằng vô tắnh, giống ST-88 có ựã bị thoái hóa và suy giảm năng suất. Hàm lượng chất ngọt Rebeudiana A trong ST-88 ựược kiểm ựịnh chưa ựạt tiêu chuẩn xuất khẩụ Do ựó, giống Cỏ ngọt ựang ựược trồng sản xuất ựại trà hiện nay là giống M3 do công ty Cổ phần Stevia Việt Nam nhập khẩu vào Việt Nam tháng 8 năm 2009. [Http://Steviaventures.com]. Hiện tại, cây stevia M3 ựang ựược trồng và mở rộng diện tắch ở các tỉnh Bắc Giang, Hoà Bình, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa , DakLak, Lâm đồngẦ.[32]

2.7.2.2 Các nghiên cứu về phương thức nhân giống Cỏ ngọt

Các nghiên cứu về phương thức nhân giống Cỏ ngọt cho thấy rằng nhân giống vô tắnh bằng phương pháp giâm mầm là thắch hợp nhất trong ựiều kiện sản xuất ở Việt Nam. Nghiên cứu của Trần đình Long và cộng sự chỉ ra rằng:

- Cành Cỏ ngọt ựược sử dụng ựể nhân giống nên lấy ở cây mẹ từ 4 tháng ựến 1 năm tuổi là tốt nhất.

- Giâm trên môi trường cát, ựất và bùn ao cho tỷ lệ ra rễ sớm nhất và cao nhất. Giâm trên cát sẽ thuận lợi cho nhân giống ựại trà. Giâm trên ựất và bùn ao cho cây con cứng cáp nhưng chi phắ cao, và trong ựiều kiện vận chuyển ựi xa nhổ cây giống tốn nhiều công hơn. Trong những thời gian nóng bức, ựộ ẩm không khắ cao, giâm trên bùn ao cho tỷ lệ cây sống cao và chất lượng cây giống khỏẹ (Trần đình Long và CS,1996) [7].

- Trong các loại chất ựiều hòa sinh trưởng thì NAA là có hiệu lực cao nhất trong việc kắch thắch ra rễ cành giâm và thời gian ra rễ ngắn nhất. Nồng ựộ NAA thắch hợp nhất cho cây ra rễ là 30 Ờ 50ppm (trong ựiều kiện nhân giống vào mùa hè) và từ 150 Ờ 200 ppm (trong ựiều kiện nhân giống vào mùa ựông giá rét). (Trần đình Long và CS,1996) [7].

2.7.2.3 Một số nghiên cứu về ựộc tắnh ở lá Cỏ ngọt.

Ở Khoa Sinh, trường đại học Quốc gia Hà Nội ựã tiến hành thắ nghiệm trên giống chuột Swiss ở các thế hệ thứ nhất và thứ hai với dịch chiết từ lá cỏ ngọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Dịch chiết từ cây cỏ ngọt không gây ựộc cho chuột ở cả hai thế hệ (bố, mẹ và con lai F1 qua các chỉ số sinh lý thông thường, ựặc ựiểm hình thái, tập tắnh sinh hoạt, các chỉ số máu, trọng lượng).

- Không gây ựộc hại lên phôi của chuột thắ nghiệm, không làm biến ựổi hoặc hoại tử các cơ quan như gan, lách, thận và ruột.

- Dịch chiết từ cây cỏ ngọt có khả năng giúp cơ thể chuột tăng số lượng tế bào sinh kháng thể hay nói cách khác có thể giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch.

- Dịch chiết từ cây cỏ ngọt có khả năng kéo dài ngày sống trung bình của chuột bị nhiễm xạ.

- Dịch chiết từ cây cỏ ngọt không gây biến loạn số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể.

Công trình nghiên cứu khoa học 1987 Ờ 2000, Viện dược liệu mang tên ỘNghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của chiết phẩm steviosid từ lá của cây cỏ ngọt trồng ở Việt Nam trên ựộng vật thực nghiệmỢ ựã kết luận:

- Steviosid liều 200 mg/kg và 400 mg/kg có tác dụng hạ glucose huyết mạnh nhất theo thứ tự tương ứng là 13,7 % và 25,2%. Tác dụng hạ glucose huyết trên chuột nhắt trắng bị ựái tháo ựường cũng phụ thuộc liều dùng, liều càng cao tác dụng hạ glucose huyết càng mạnh.

- Tác dụng hạ glucose huyết của chiết phẩm steviosid xuất hiện từ từ, không gây tụt glucose huyết ựột ngột như insulin và thời gian tác dụng vừa phải, không kéo dài quá mức như clorpropamid. (Trần đình Long và CS,1996) [7].

Trong số 184 cây stevia ựã ựược khảo sát, 18 loại ựã có chứa chất ngọt nhưng không có loại nào cho chất ngọt nhiều bằng Stevia ribaudiana. Ngày nay, người ta thường dùng nước ựể chiết xuất chất ngọt trong cây, nhưng cũng thấy có nhiều trường hợp dùng rượu (methanol, ethanol hay butanol) pha lẫn với nước. Còn có một phương pháp chiết xuất dùng CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn (supercritic) cống hiến những hoá chất rất ròng sạch sau khi xử lý khoan quay, ly tâm và nhiều cuộc lọc qua màng lọc, cột trao ựổi ion,Ầ

2.7.2.4 Các nghiên cứu về thời vụ, khoảng cách trồng Cỏ ngọt.

Theo Trần đình Long và cs, giống Cỏ ngọt ST88 trồng ở Việt Nam trước ựây thắch hợp nhất với khoảng cách 25 x25 cm (mật ựộ trồng 15 - 16 cây/m2 )trên nền ựất có ựộ phì trung bình. Nghiên cứu chỉ ra rằng, năng suất ựạt ựược với giống ST88 xung quanh 2,5 tấn/ha, trong ựiều kiện chăm sóc tốt có thể ựạt ựược năng suất lớn hơn 3 tấn/năm. Khi trồng ở khoảng cách 30 x30 cm thì năng suất giảm xuống 1,5 tấn/hạ Tác giả khuyến cáo, trong ựiều kiện ựất có ựộ phì kém hơn có thể trồng với mật ựộ lớn hơn 20 cây/m2 . (Trần đình Long và CS,1996) [7].

Trong thực tế sản xuất Cỏ ngọt hiện nay, với giống ST88 hiện ựang ựược trồng tại một số vùng như Hưng Yên, Hòa BìnhẦ bà con nông dân thường trồng với mật ựộ lớn hơn 20 cây/m2 . Nguyên nhân là do Cỏ ngọt ựược nông dân nhân giống chủ yếu bằng phương pháp vô tắnh (giâm cành, tách bụi), trong khi ựó giống ST88 ựã ựược trồng tại Việt Nam trong một thời gian khá dài nên ựang bị thoái hóa nhanh, khẳ năng phân cành giảm, chiều cao cao thu hoạch giảm xuống, ựường kắnh tán và năng suất giảm ựi nhiều so với thời ựiểm Cỏ ngọt mới nhập vào Việt Nam.

Nghiên cứu của Trần đình Long và công sự (1996) trên giống Cỏ ngọt ST88 cho biết, ở Việt Nam, Cỏ ngọt ST88 có thể ựược trồng liên tục từ tháng 2 ựến tháng 9 dương lịch, trong ựó các thời vụ từ tháng 4 Ờ tháng 5 dương lịch là tốt nhất. [7]

2.7.2.5 Các nghiên cứu về khoảng cách, thời vụ trồng trên các cây trồng khác.

Những kết quả nghiên cứu trước về khoảng cách, mật ựộ trồng ựã chỉ ra: mỗi loài cây, giống cây trồng có một mật ựộ trồng thắch hợp. Mật ựộ ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của cây trồng.

đối với cây Ngô, mật ựộ trồng còn phụ thuộc vào các giống ngô khác nhau như giống dài ngày mật ựộ 5 Ờ 5,5 vạn cây/ha, giống trung ngày mật ựộ 5,5 Ờ 6 vạn cây/ha và giống ngắn ngày trồng với mật ựộ 6 Ờ 7 vạn cây/ha [8]

Cây đậu tương mật ựộ trồng cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, thời vụ trồng, ựất ựai và trình ựộ thâm canh. Mật ựộ trồng ảnh hưởng tới chỉ số diện tắch lá, chỉ số diện tắch lá lớn sẽ ảnh hưởng che khuất giữa các tầng lá dẫn tới hiệu suất quang hợp giảm, tắch luỹ chất khô giảm, cây vống lốp, ắt hoa quả và năng suất thấp. Mật ựộ trồng cụ thể trong vụ xuân với giống chắn sớm (Cúc, Xanh lơẦ) gieo mật ựộ 55 cây/m2 là thắch hợp, các giống trung bình (đT74, đT78Ầ) gieo với mật ựộ 40 Ờ 45 cây/m2 là thắch hợp và ựối với giống chắn muộn (xanh lục khu, vàng Lạng SơnẦ) gieo trồng ở miền núi trên ựất ựồi với mật ựộ thưa 20 Ờ 25 cây/m2 [10].

Các nghiên cứu về thời vụ trồng chỉ ra rằng, luôn có một thời vụ thắch hợp ựể mỗi loại cây trồng ựạt năng suất cao nhất. Tuy nhiên, thời vụ trồng của mỗi loại cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm chu kì sinh trưởng, yêu cầu sinh thái, ựiều kiện khắ hậu thời tiết, ựất ựai cơ cấu cây trồng của ựịa phươngẦ

Theo Lưu Thị Xuyến, nghiên cứu về ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất đậu tương 99084 Ờ A82 cho thấy, đậu tương có cho năng suất cao ở vụ Xuân và vụ Thu ựông, tuy nhiên, các thời vụ khác nhau ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất đậu tương. Trong các thời vụ trồng vụ Xuân (15/2, 25/2, 06/3, 16/3) thì thời vụ 25/2 cho năng suất cao nhất, còn thời vụ 05/9 cho năng suất cao nhất nếu trồng vụ Thu ựông. [40]

Phần III

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,năng suất và chất lượng lá cây cỏ ngọt morita 3 (m3) tại gia lâm, hà nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)