Thúc đẩy việc kí kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương và

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của việt nam với tpp (Trang 45 - 55)

phương và nâng cao hiệu quả thi hành các hiệp định

Bằng cách đưa các nhóm nước với trình độ phát triển kinh tế khác nhau lại, TPP cho phép các đối tác yếu hơn tham gia vào một hệ thống thương mại có tổ chức cao. So với sự gia tăng luồng thương mại và lượng đầu tư nước ngoài trực tiếp, các nền kinh tế đang phát triển cần học hỏi kinh nghiệm của thị trường truyền thống để đàm phán nhắm vào các

40

chính sách thương mại bao trùm mà có ảnh hưởng đến cả thương mại và đầu tư. Ngoài ra, hiệp định TPP chắc hẳn sẽ theo khuôn mẫu của P4 như một hiệp định khu vực thật sự. Mỗi nước thành viên sẽ liệt kê một mức thuế chung và mức thuế này sẽđược áp dụng một cách công bằng cho tất cả các nước TPP khác. Các quyết định của đàm phán vẫn chưa được công bố chính thức song, nếu hiệp định thương mại TPP thực sự được áp dụng, nó sẽ khắc phục được nhữnghạn chế trong các hiệp định thương mại song phương kí kết trước đó và giúp các thành viên thiết lập một mối quan hệ bình đẳng, hợp tác cùng có lợi.

41

Kết luận:

Từ kết quả của các mô hình trên, tác giả rút ra một số nhận xét sau:

 Mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với TPP chủ yếu là do tăng trưởng kinh tế (GDP) của cả nước ta và nước đối tác

 Yếu tố khoảng cách địa lí ảnh hưởng lớn đến xuất nhập khẩu cho thấy chi phí vận tải vẫn là rào cản lớn để các nước TPP giao thương với Việt Nam.

 Yếu tố tỷ giá, FDI và AFTA chỉ có tác động tích cực với xuất khẩu song không có ý nghĩa với nhập khẩu

 Đúng như giả thuyết, biến TPP dương và có ý nghĩa thống kê với cả mô hình tập trung xuất khẩu và nhập khẩu. Song tính theo các mặt hàng, thương mại song phương chỉ có lợi đối với các sản phẩm dệt may, nguyên liệu thô, nhiên liệu thô và lương thực thực phẩm nếu nước đối tác là thành viên của đàm phán TPP.

 Ảnh hưởng của các nhân tố thay đổi theo các mặt hàng.

Bài viết hi vọng có thể đóng góp vào việc xác định tầm quan trọng của các mặt hàng trong chiến lược phát triển thương mại Việt Nam, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam.

Tuy bài viết đã tìm được ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản tới mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với TPP, cũng như đưa ra một số giải pháp song do hạn chế về thời gian và kiến thức nên tác giả không thể bổ sung thêm các biến vào mô hình và giải thích cặn kẽ hơn thực tế trao đổi các mặt hàng. Đây sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo trên cơ sở bổ sung số liệu và các nhân tố mới.

42

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

Đào Ngọc Tiến (2010), Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong xu thế tự do hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học ngoại thương. Đào Ngọc Tiến, Đậu Nguyễn Huyền Thương (2012), Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước tham gia TPP: thực trạng và triển vọng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương.

Đinh Khương Duy (2010), Tác động của hoạt động xuất khẩu sản phẩm thô tới phát triển bền vững của Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp.

Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Tài chính-Tiền tệ, Học viện Ngân Hàng, NXB Giáo dục.

Đoàn Quang Hưng và cộng sự (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Ngoại Thương.

Đỗ Tiến Chung (2012), “Tiến trình hội nhập Việt Nam-TPP”, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ.

Tổng cục thống kê Việt nam, Niên giám thống kê Việt Nam 1976-2010, Nhà xuất bản thống kê Việt Nam.

Từ Thúy Anh (2011), Quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước trong Hiệp định Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Thực trạng và giải pháp, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số 12 (188)/2011, tr.67-74.

Từ Thúy Anh, Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách CEPR, Hà Nội.

Vũ Hoàng Nam, Đào Ngọc Tiến (2006),Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và hoạt động thương mại Việt Nam-Hoa Kì đến xuất khẩu Việt Nam theo phương pháp có tính định lượng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 16/2006, tr.42-48.

Vũ Hoàng Nam, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam, Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu Khoa học trường Đại học Ngoại Thương.

43

Vũ Hoàng Việt, Phạm Thị Hiển (2012), Các nhân tố ảnh hưởng tới luồng thương mại giữa Việt Nam và các nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương.

Tài liệu tiếng Anh

Alan V.Deardorff (2013), Trade Implications for the Trans-Pacific Partnership for ASEAN and Other Asian Countries, The university of Michiga.

Barry Eichengreen và Douglas A.Iwrin (1998), The Role of History in Bilateral Trade Flows, University of Chicago Press, tháng 1/1998, pp.33-62. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bergstrand Jeffrey H (1989), The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor-proportions Theory in International Trade, The Review of Economics and Statistics, Vol.71, No.1, 143-153.

Bergstrand, J.H. (1985), The gravity equation in interational trade: some microeconomic foundations and empirical evidence, The Review of Economic and Statistics, vol.67, pp. 474-81.

Binh Duong Nguyen, Tran Thi Anh Dao (2010), “Sub-regional Integration Initiatives in East Asia and their implication for Vietnam”, Journal of Social and Policy Sciences, Vol.1, Number 1, 37-64.

Cairncross Frances (1997) “Death of distance”, Harvard Business Press, revised edition Chan-Huyn Sohn (2005), Does the gravity model fit Korea’s Trade Patterns? Implications for Korea’s FTA Policy and North South Korean Trade, Center for International Trade Studies (CITS) Working paper 2005-01.

Đào Ngọc Tiến (2009), Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis, Hội Thảo “Nghiên cứu về chính sách kinh tế”, Trường Đại Học Ngoại Thương.

Dell' Ariccia Giovanni (1998), Exchange rate fluctuations and trade flows: Evidence from the European Union, IMF Working Paper, WP 98/107.

Do Thai Tri (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries, Thesis Student, Dalarna University, Sweden.

44

Estrella Gomez Herrera (2010), Comparing alternative methods to estimate gravity models of bilateral trade, Department of Economic Theory, University of Granada, Granada, Spain.

Gert-Jam M.Linders, Ajen Slangen & Henri L.F.de Groot, Sjoerd Beugelsdijk (2005),

Cultural and Institutional Determinants of Bilateral Trade Flows, Timbergen Institute Discussion Papers No. 05-074/3.

H.Mikael Sandberg (2004), The impact of historical and regional linkages on free trade in the Americas: A gravity model analysis across sectors, American Agricultural Economics Association Anuak Meeting, Denver, Colorado.

James E.Anderson (1979), A Theoretical Foundation for the Gravity Model, The American Economic Review, Vol.69, No.1, pp.106-116.

Nguyen Binh Duong, Tu Thuy Anh, Chu Thi Mai Phuong (2012), On the linkage between FDI and trade: Evidence from Vietnam, SECO/WTI Academic Cooperation Project, Working Paper Series 5.

Nguyen K.Doanh và Youn Heo (2009), AFTA and Trade Diversion: An Empirical for Vietnam and Singapore, International Area Review, Vol.12.

Nguyễn Thanh Thủy và Jean-Louis Arcand (2009), Gravity Equation for different product groups: A study at product level, Development and Policy Research Center (DEPOCEN), Hanoi.

Nguyen Thanh Xuan và Yuqing Xing (2008), Foreign direct investment and exports-The experience of Vietnam, Economics of Transition Volume 16 (2).

Nguyen Xuan Bac (2010), The Determinants of Vietnamese Export Flows: Statistic and Dynamic: Panel Gravity Approaches, International Journal of Economics and Finance, vol.2, no.4.

Peter A. Petri, Michael G.Plummer và Fan Zhai (2011), The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A quantative assessment, East-West Center Working Paper No.119.

Rajendra K. Srivastava and Robert T. Green (1986), Determinants of Bilateral Trade Flows, University of Michigan, United States.

45

UNCTAD (2012), A practical guide to trade policy analysis, World Trade organization, United Nation.

Các website

ASEAN menber state (2012), http://asean.org, truy cập ngày 10/3/2013 ITC trade center, www.intracen.org, truy cập ngày 10/3/2013

The Centre d'Etudes Prospectives et d'Informations Internationales (CEPII), htpp://www.cepii.fr, truy cập ngày 30/3/2013

TPP member state (2012), http://tpp.org, truy cập ngày 10/3/2013. UN Comtrade (2012), http://comtrade.un.org, truy cập ngày 10/3/2013.

World Integrated Trade Center, www.wits.worldbank.org, truy cập ngày 30/3/2013

Worldbank (2013), World Development Database, http://indicator.worldbank.org, truy cập ngày 10/3/2013.

46

Phụ lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5: Các nước thành viên AFTA và TPP

Nước Thành viên của đàm phán TPP Thành viên chính thức của AFTA Australia  Brunei Darussalam   Cambodia  Canada  Chile  Indonesia  Laos  Malaysia   Mexico  Myanmar  New Zealand  Peru  Philippines  Singapore   Thailand  United States  Vietnam  

Nguồn: Alan V.Deardorff, 2013, Trade Implications for the Trans-Pacific Partnership for ASEAN and Other Asian Countries, The University of Michiga.

47

Bảng 6: Các chỉ số thống kê của 11 nước TPP năm 2011

TPP-11 GDP (tỷ $USD) Dân số (triệu) Chỉ số phát triển con người (HDI) Chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom Index) Australia 1,488 22.7 0.929 7.97 Brunei 16 0.4 0.838 n/a Canada 1,737 34.4 0.908 7.97 Chile 248 17.4 0.805 7.84 Malaysia 279 28.7 0.761 6.96 Mexico 1,155 113.7 0.770 6.66 New Zealand 162 4.4 0.907 8.27 Peru 174 30.0 0.725 7.61 Singapore 260 5.3 0.866 8.69 Hoa Kỳ 15,094 311.9 0.910 7.69 Việt Nam 123 89.3 0.593 6.54 Tổng 20,734 658.2

Nguồn: Tác giả tự minh họa dựa vào số liệu thống kê ở World Bank,

48 Bảng 7: Phương pháp ước lượng

STT

Phương pháp ước

lượng Ưu điểm Nhược điểm Nghiên cứu

1 OLS Đơn giản

_Thiếu dữ liệu (do luồng thương mại nhận giá trị bằng 0) _hệ số ước lượng bị chệch

Linders and de Groot (2006); Westerlund và Wilhelmsson (2009); Martin và Pham (2008) 2 OLS (1+Tij) _Đơn giản

_Giải quyết được lỗi giá trị bằng 0 Hệ số ước lượng bị chệch Linnerman (1966), Bergeijk và Oldersma (1990); Wang và Winters (1991); Baldwin và DiNino (2006) 3 Tobit (censored regressio n) _Đơn giản

_Giải quyết được lỗi giá trị bằng 0

_Mô hình phản ánh trường hợp khi một vài quan sát bị loại bỏ và ghi chép lại bằng 0. Mô hình áp dụng cho những trường hợp mà giá trị của luồng thương mại gần bằng 0 hoặc luồng thương mại thực sự phản ảnh thương mại âm

dự kiến.

_Thiếu cơ sở lí thuyết

Linnerman (1966), Bergeijk và Oldersma (1990); Wang và Winters (1991); Baldwin và DiNino (2006) 4 Tác động ngẫu nhiên (Panel fixed effects) _Đơn giản

_Chữa lỗi phương sai sai số thay đổi không được

quan sát

-Chữa được lỗi nội sinh (endogeneity)

_Thiếu thông tin (các yếu tố không thay đổi theo thời gian bị loại ra khỏi mô hình) _Loại bỏ luồng thương mại nhận

giá trị 0 Matyas (1998); Egger (2000); Glick và Rose (2002); Egger và Pfaffermayr (2003); Micco et al. (2003); Andres et al. (2006);

49

_Lựa chọn mẫu bị thiên lệch (Sample selection bias)

Henderson và Millimet (2008) 5 Biến công cụ (Instrume ntal variable - IV)

_Chữa được lỗi nội sinh (endogeneity)

_Khó khăn trong việc tìm kiếm công cụ tương quan với hiệp định thương mại (RTA) mà không tương quan với luồng thương mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

World Trade Organization 6 Tác động ngẫu nhiên (Random effects)

_Chữa được lỗi nội sinh (endogeneity)

_Tác động ngẫu nhiên chỉ nhất quán dưới các giả thiết hạn chế như mô hình phương sai sai số thay đổi không được quan sát

trong số liệu

_Tác động ngẫu nhiên yêu cầu nhiễu được phân phối chuẩn, nhưng lí thuyết không nói lên điều đó.

Ben Shepherd (1988)

Nguồn: Tác giả tự tồng hợp và từ Estrella Gomez Herrera, 2010, Comparing alternative methods to estimate gravity models of bilateral trade, Department of Economic Theory, University of Granada, Granada, Spain.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của việt nam với tpp (Trang 45 - 55)