Nghề nghiệp:

Một phần của tài liệu mô tả hình thái lâm sàng, nội soi, nguyên nhân xơ dính hốc mũi (Trang 31 - 58)

+ Tuổi: Được chia làm cỏc lứa tuổi như sau:

• Dưới 10 tuổi • Từ 11 – 20 tuổi • Từ 21- 30 tuổi • Từ 31 - 40 • Từ 41 - 50 • Từ 51 – 60 • Trờn 61

+ Tiền sử: dị ứng, dạ dày, bệnh nội khoa khỏc, chẩn đoỏn và PT trước đú dựa vào giấy ra viện hay hồi cứu bệnh ỏn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng để tỡm thờm thụng tin.

+ Xột nghiệm cơ bản đầy đủ phục vụ phẫu thuật. + Hỏi bệnh:

- Lý do vào viện.

- Nghề nghiệp cụ thể liờn quan đến bệnh: Tiếp xỳc húa chất, khúi bụi độc hại.

- Ngạt mũi: Liờn tục hay từng lỳc, một bờn hoặc hai bờn. Chia làm 3 mức độ:

• Nhẹ: Thỉnh thoảng ngạt khụng phải nhỏ thuốc.

• Vừa: Ngạt liờn tục, rỏ mũi cú kết quả.

• Nặng: Ngạt liờn tục phải thở bằng miệng, rỏ thuốc ớt hoặc khụng đỏp ứng

Ngoài ra để định lượng ngạt, dựng gương Glazen với điều kiện bệnh nhõn khụng rỏ mũi bằng thuốc co mạch trước 24h. Đặt gương sỏt cửa mũi, để bệnh nhõn thở đều đỏnh giỏ mức độ ngạt bằng vết mờ ở gương

Hỡnh 1.9. Gương Glatzel cải tiến

• Vết mờ đến vũng số 3 là khụng ngạt (trờn 6cm)

• Vết mờ đến vũng số 2 là ngạt nhẹ (5-6cm)

• Vết mờ đến vũng số 1 là ngạt vừa (4-5cm)

• Vết mờ trong vũng số 1 là ngạt nặng (dưới 3cm)

- Chảy mũi: Chảy liờn tục hay từng đợt. Tớnh chất mủ trong, nhầy hay đặc xanh. Chia làm 3 mức độ

• Nhẹ: Thỉnh thoảng chảy khi cú viờm hoặc kớch thớch, tự nhiờn hết.

• Vừa: phải xỡ, khịt khạc nhưng giảm nhiều khi dựng thuốc.

• Nặng: phải khịt khạc nhiều, dựng thuốc ớt hoặc khụng cú kết quả. - Đau đầu: Tỡm hiểu vị trớ, tớnh chất, mức độ đau. Chia 3 mức độ.

• Nhẹ: ớt ảnh hưởng đến sinh hoạt chỉ thoỏng qua.

• Vừa: cú ảnh hưởng đến sinh hoạt.

• Nặng: ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và lao động. - Ngửi kộm: từng lỳc hay liờn tục. Chia theo 3 mức độ.

• Nhẹ: chỉ giảm ngửi khi cú ngạt, chảy mũi.

• Vừa: khụng ngửi được mựi thụng thường trong sinh hoạt nhưng với mựi đặc biệt thỡ vẫn phỏt hiện tốt hoặc khi cú dựng thuục thỡ ngửi tốt hơn.

• Nặng: khụng ngửi được cả những mựi đặc biệt hoặc dựng thuốc khụng kết quả.

- Cỏc triệu chứng khỏc kốm theo nếu cú.

+ Khỏm NS.

- Khỏm bằng hệ thống mỏy NS bệnh viện TMH Trung ương - Mỏy ảnh kỹ thuật số.

- Mục đớch NS nhằm đỏnh giỏ

• Phõn loại dớnh theo 4 type A,B,C,D.

• Tớnh chất niờm mạc mũi xoang.

• Polyp mũi.

• Dị hỡnh vỏch ngăn, dị hỡnh cuốn giữa.

• Tớnh chất mủ.

• Sút bệnh tớch.

• Tắc lỗ thụng xoang.

+ Chụp C.T.Scan MX: hai tư thế mục đớch xỏc định.

- Tỡnh trạng xơ dớnh.

- Mức độ tổn thương niờm mạc xoang. - Vị trớ, kớch thước polyp.

- Độ thụng thoỏng của lỗ thụng xoang. - Dị hỡnh của vỏch ngăn hay cuốn giữa. - Sút bệnh tớch.

+ Cỏch PT.

- Tiền mờ hay mờ nội khớ quản. - Đặt co cuốn bằng thuốc co mạch.

- Gõy tờ tại chỗ bằng medicain 2%.

- Lấy bỏ tổ chức xơ dớnh bằng dụng cụ như dao, kộo sắc gọn sao cho ớt tổn thương niờm mạc nhất. Đảm bảo khoảng cỏch 2 mặt niờm mạc đó dớnh đủ độ rộng.

- Lấy sạch bệnh tớch cũn sút lại của PT trước nếu cú như mỏm múc, tế bào sàng.

- PT cỏc dị hỡnh vỏch ngăn hay cuốn giữa.

- Mở lỗ thụng xoang hàm đủ rộng nếu tổ chức xơ dớnh gõy hẹp. - Lấy bỏ polyp nếu cú.

- Đặt merocel vào hốc mổ, bơm nước muối sinh lý sao cho miếng merocel căng đầy.

+ Điều trị sau PT.

- Thuốc khỏng sinh toàn thõn trong 10 ngày. - Thuốc cầm mỏu.

- Thuốc giảm đau toàn thõn nếu bệnh nhõn đau nhiều. - Thuốc corticoid toàn thõn.

- Rỳt merocel sau PT 3-5 ngày.

- NS kiểm tra làm sạch hốc mổ sau rỳt merocel.

- Hướng dẫn bệnh nhõn tự rửa mũi bằng nước muối sinh lý ngày 2-3 lần trong trong 4 tuần đầu.

- Dựng corticoid tại chỗ dạng xịt mũi trong 8-12 tuần.

- Kiểm tra định kỳ bằng NS 1 lần/ tuần trong thỏng đầu. 1 lần/2 tuần trong 2 thỏng tiếp theo và 1 lần/ thỏng trong 3-6 thỏng tiếp. Đỏnh giỏ và làm sạch hốc mũi cũng như giải quyết sớm dớnh hay polyp tỏi phỏt.

+ Nhận định kết quả sau 3 thỏng.

- Tốt:

• NS Hốc mổ sạch, khụng cú hoặc chỉ cú ớt xuất tiết nhầy loóng. Niờm mạc hốc mổ hồng đều, nhẵn búng, sạch, cú cỏc mao mạch tõn tạo chạy ngoằn ngoốo trờn bề mặt. Ngỏch giữa và xoang sàng thụng thoỏng, khụng bị dớnh tắc, đường dẫn lưu rộng. Lỗ thụng xoang hàm thụng thoỏng bỡnh thường, dẫn lưu tốt.

- Khỏ:

• Cơ năng: Triệu chứng giảm rừ rệt.

• NS: Hốc mổ cú xuất tiết nhầy, niờm mạc xơ hoỏ dày, màu trắng nhạt,ớt mạch mỏu. Ngỏch giữa và vựng mổ xoang sàng thụng thoỏng, khụng bị dớnh tắc. Lỗ thụng xoang hàm thụng thoỏng.

- Trung bỡnh:

• Cơ năng: Triệu chứng cú giảm

• NS: Hốc mổ cú xuất tiết nhầy, niờm mạc xơ hoỏ dày, màu trắng nhạt, ớt mạch mỏu. Ngỏch giữa và vựng mổ xoang sàng thụng thoỏng, khụng bị dớnh tắc. Lỗ thụng xoang hàm thụng thoỏng.

- Kộm:

• Cơ năng: Triệu chứng khụng giảm hay giảm khụng rừ rệt hoặc nặng lờn.

• NS: Hốc mũi cú nhiều mủ nhầy đặc hoặc đặc bẩn, niờm mạc thoỏi hoỏ thành polyp hoặc tỏi phỏt polyp mũi-xoang. Vựng PHLN và lỗ xoang hàm bị dớnh hoặc bị polyp tỏi phỏt bịt kớn gõy cản trở dẫn lưu của cỏc xoang.

2.2.5. Thu thập, xử lý số liệu

- Thống kờ, mụ tả và phõn tớch cỏc biến mối liờn quan bằng phần mềm SPSS 16.0

- Lập cỏc bảng và biểu đồ số liệu được xử lý

- Phõn tớch, so sỏnh kết quả thu được với một số tỏc giả khỏc

- Bệnh nhõn được gải thớch rừ ràng và cú chỉ định PT theo quy định của bộ Y tế.

- Nghiờn cứu nhằm mang lại lợi ớch cho bệnh nhõn được PT

- Bệnh nhõn khụng phải trả thờm chi phớ ngoài quy định của bệnh nhõn mổ phiờn thụng thường.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Hỡnh thỏi lõm sàng, NS, nguyờn nhõn xơ dớnh

3.1.1. Phõn bố theo tuổi, giới

Bảng 3.1.Phõn bố theo tuổi giới

Giới Tuổi Nam Nữ n ≤ 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 ≥ 61

3.1.2. Phõn bố theo nghề nghiệp liờn quan

Bảng 3.2. Phõn bố theo nghề nghiệp liờn quan

Nghề nghiệp liờn quan Số lượng %

Tiếp xỳc hoỏ chất, khúi bụi Khụng tiếp xỳc hoỏ chất, khúi bụi

N

3.1.3. Tiền sử bệnh và yếu tố liờn quan

Bảng 3.3: Phõn bố theo tiền sử cú liờn quan

Tiền sử n %

Hỳt thuốc Dị ứng Khụng rừ tiền sử

N

3.1.4. Bệnh nội khoa phối hợp

Bảng 3.4. Bệnh lý phối hợp

Bệnh lý n %

Dạ dày trào ngược Tiểu đường Bệnh nội khoa khỏc Khụng cú bệnh phối hợp

N

3.1.5. Thời gian phẫu thuật trước đến khi phẫu thuật dớnh

Bảng 3.5. Thời gian phẫu thuật trước đến khi phẫu thuật dớnh

Thời gian (thỏng) n % < 6 7 – 12 13 - 36 > 36 N

3.1.6. Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật

Bảng 3.6 Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật

Triệu chứng n % Ngạt mũi Chảy mũi Đau đầu Giảm ngửi N

Bảng 3.7. Phõn loại dớnh Type n % A B C D N

3.1.8. Phõn bố xơ dớnh theo 5 vựng của Cottle

Bảng 3.8 Phõn bố xơ dớnh theo 5 vựng của Cottle

Vựng n %

Tiền đỡnh Van Thượng

Cuốn Bướm khẩu cỏi

N 3.1.9. Hỡnh thỏi bệnh lý trờn C.T.Scan Bảng 3.9. Hỡnh thỏi bệnh lý trờn C.T.Scan Hỡnh thỏi bệnh lý n % Mờ xoang Tắc lỗ thong Cũn dị hỡnh Polyp N 3.1.10. Bệnh tớch khi PT Bảng 3.10. Bệnh tớch khi PT Bệnh tớch n % Dị hỡnh vỏch ngăn Cuốn giữa Sút tế bào sang Cũn mỏm múc Tắc lỗ thụng xoang

Polyp

N

3.1.11. Diễn biến sau PT lần trước

Bảng 3.11. Diễn biến sau PT lần trước

Diễn biến n %

Chảy mỏu Nhiễm trựng

N

3.1.12. Thời gian theo dừi và kiểm tra định kỳ sau PT

Bảng 3.12. Thời gian theo dừi và khỏm định kỳ sau PT

Cỏch điều trị

Thời gian (thỏng) Rỏ mũi Rửa mũi Khỏm định kỳ

< 1 1-2 3-6

3.1.13. Mối liờn quan giữa xơ dớnh và cỏch thức PT

Bảng 3.13. Mối liờn quan giữa xơ dớnh và cỏch thức PT

Type Cỏch thức PT A B C D Mở lỗ thong xoang hàm Mở sang hàm Mở sàng hàm bướm Chỉnh hỡnh vỏch ngăn, cuốn N

3.2. Đỏnh giỏ kết quả điều trị PTNS xơ dớnh

3.2.1. So sỏnh mức độ của triệu chứng cơ năng trước và sau PT

Bảng 3.14. So sỏnh mức độ của triệu chứng cơ năng trước và sau PT

Mức độ

Triệu chứng Tăng Giảm Khụng đổi n

Ngạt mũi Chảy mũi Đau đầu Giảm ngửi 3.2.2. Tớnh chất dịch mũi sau PT Bảng 3.15. Tớnh chất dịch mũi Tớnh chất dịch mũi n % Trong Nhầy Đặc xanh 3.2.3. Tỡnh trạng niờm mạch hốc mổ sau PT Bảng 3.16. Tỡnh trạng hốc mổ sau PT Niờm mạc n % Hồng nhạt Phự nề Polyp

3.2.4. Tỡnh trạng lỗ thụng xoang sau PT Bảng 3.17. Tỡnh trạng lỗ thụng xoang sau PT Lỗ thụng n % Rộng Hẹp Bớt tắc 3.2.5. Tai bến sau PT Bảng 3.18. Tai bến sau PT Tai biến n % Chảy mỏu Tụ mỏu ở mắt Rũ dịch nóo tủy

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. Nguyễn Hữu Khụi (2006), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kốm Atlas minh họa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh, tr 1-9, 78-83.

2. Nguyễn Tấn Phong (2000), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, NXB y học Hà Nội , tr 25 - 58, 88 - 102, 182 – 201

3. Cowin A, McIntosh D, Wormald PJ (2002), Healing of wounds

created in the nasal mucosa following endoscopic sinus surgery can be afftected by diferent nasal packing materials. Primary Intention, the Australian journal of Wound Management, pp 114-117.

4. Stankiewicz J.A, Chow J.M (2005), Revision Endoscopic Sinus

Surgery. Sinus Surgery endoscopic and Microscopic Approaches, pp 260-268.

5. Vừ Thanh Quang (2005), Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị viờm đa xoang mạn tớnh qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi - xoang. Luận ỏn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

6. McMains K.C and Kountakis S.E. (2005). Revision Functional

Endoscopic Sinus Surgery: Objective and Subjective Surgical Outcomes. American Journal of Rhinology, (19) 4, pp 344- 347.

7. Musy P.Y, Kountakis S.E (2004), Anatomic findings in patients

undergoing revision endoscopic sinus surgery. American Journal of Otolaryngology, (25) 6, pp 418-422.

8. Kennedy D, Zinerich S (1985), Functional endoscopic sinus surgery:

Laryngology, 111.2:pp 155-159.

10. Mendelsohn Danie, MSc, Jeremic, Goran MD at el .(2011), Revision

Rates After Endoscopic Sinus Surgery: A Recurrence Analysis.The Annals of Otology, Rhinology & Laryngology (120) 3 :pp 162-166. 11. Baradaranfar, Mohammad-Hossein, Khadem Jalal Zahir,

Shokooh Taghipoor et al .(2010), Prevention of Adhesion after

Endoscopic Sinus Surgery: Role of Mitomycin C. Acta Medica Iranica

(49)3: 131-135.

12. Anand, Vijay K; Tabaee, Abtin; Kacker, Ashutosh; Newman, Jason G; Huang, Clark (2004), The Role of Mitomycin C in

Preventing Synechia and Stenosis after Endoscopic Sinus Surgery.

American Journal of Rhinology (18)5:pp 311-314.

13. Ramadan HH.(1999), Surgical causes of failure in endoscopic sinus

surgery. Laryngoscope 109: pp 27-29.

14. Rakesh KC, Conley, David B; Haines, G Kenneth, III; Kern, Robert C.(2005), Long-Term Effects of FloSeal (TM) Packing After

Endoscopic Sinus Surgery. American Journal of Rhinology (19).3 : pp 240-243.

15. Phan Văn Thỏi (2013) Đỏnh giỏ hiệu quả phẫu thuật nội soi mũi

xoang trong điều trị viờm xoang mạn tớnh thực hiện tại Bệnh viện quận Thủ Đức 10/2008- 10/2011. Kỷ yếu hội nghị khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16, tr 264 - 270.

16. Trần Giỏm, Nguyễn Tư Thế, Phan Văn Vưng.(2013) Nghiờn cứu

đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng và kết quả điều trị viờm mũi xoang mạn tớnh cú polyp ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi. Kỷ yếu hội nghị khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16, tr 331-346.

xoang và đỏnh giỏ một số yếu tố liờn quan. Luận ỏn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

18. Yanagisawa, Eiji; Joe, John K.(1999), The use of spacers to prevent

postoperative middle meatal adhesions. Ear, Nose & Throat Journal

78.8 : pp 530-532.

19. Jeong Hong Kim, Joo-Hwan, Lee, Joo-Heon Yoon et al.(2007),

Antiadhesive effect of the mixed solution of sodium hyaluronate and sodium carboxymethylcellulose after endoscopic sinus surgery.

American Journal of Rhinology (21).1 : pp 95-99.

20. Vừ Thanh Quang (2004), Kỹ thuật Bolger trong phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang, Tạp chớ TMH, số 1, tr 52

21. Dutton, Jay M; Hinton, Mark J.(2011), Middle turbinate suture conchopexy during endoscopic sinus surgery does not impair olfaction.

American Journal of Rhinology & Allergy (25).2 : pp 125-257.

22. Watelet, Jean-Baptiste; Bachert, Claus; Gevaert, Philippe; Paul Van Cauwenberge.(2002), Wound Healing of the Nasal and Paranasal

Mucosa: A Review. American Journal of Rhinology (16).2 : pp 77-84. 23. Stankiewicz, James A. (1987), Complications of Endoscopic Nasal

Surgery: Occurrence and Treatment. American Journal of Rhinology

1.1 : pp 45-49.

24. Kennedy, DW.(1992) Prognostic factors, outcomes and staging in

ethmoid sinus surgery. Laryngoscope 102: pp 1-18.

25. Tom LW, Palasti, Sandra, Potsic et al. (1997), The Effects of Gelatin

Film Stents in the Middle Meatus. American Journal of Rhinology

dental wax platesInternational Journal of Pediatric

Otorhinolaryngology, (46) 3, pp 171–178

27. Phạm kiờn Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi - xoang qua 213

trường hợp mổ tại bệnh viện nhõn dõn Gia Định. Luận ỏn tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP. Hồ Chớ Minh.

28. Lờ Hồng Anh (2005), Nghiờn cứu hỡnh thỏi lõm sàng xơ dớnh hốc mũi

sau phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương. Luận văn bỏc sỹ nội trỳ, Đại học Y Hà Nội.

29. Nguyễn Cụng Hoàng (2011), Đỏnh giỏ kết quả chẩn đoỏn, điều trị đau

đầu mạn tớnh do cỏc bệnh mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thỏi Nguyờn 8/2008 – 8/2010. Nội san hội nghị khoa học Tai – Mũi – Họng toàn quốc lần thứ 12. Tr 7-16.

30. Clemente M.P.(2005) Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus. Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches. 1: pp 1-56

31. Desiderio Passali, Giulio Cesare Passali, at el (2005), Physiology of

the Paranasal Sinuses, Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches. pp 57-63.

32. Penavic IP (2011), Endoscopic monitoring of Postoperative Sinonasal

Mucosa Wounds healing, Advaces in Endoscopic Surgery, pp 420-436. 33. Xu G, Hongyan Jiang at el (2008), Stages of Nasal Mucosal Transiti

onal Course after Functional Endoscopic Sinus Surgery and Their Clinical Indications, ORL, pp 118-123

34. Rainer Weber MD, Rainer Keerl MD at el (1996), Investigation of

Paranasal Sinus Surgery With Time Lapse Video – A Pilot Study, American Journal of Rhinology, Vol. 10, No. 4, pp 235-238.

Journal of Rhinology, Vol.16, No. 2 pp 77- 84.

36. Kaluskar SK, Sachdeva S (2006), Perioperative and Delayed

Postoperative Complications Adhesions, Osteitis, Infection, Crusting,

Complications in Endoscopic Sinus surgery Diagnosis, Prevention and Management, pp 101-114.

37. Stammberger H (1992), Functional endoscopic sinus surgery. Phil – Adelphia: BC. Decker.

38. Metson RB, Platt MP (2012), Complications of Endoscopic sinus Surgery:

Prevention and Management. Rhinology. Chapter 29, pp 370 380.

39. Saedi B, Sadeghi M (2012), Effect of polyvinyl acetal acetal sponge

nasal packing on post – operative care of nasal polyposis patents:a randomized, controlled, partly blinded study, The Journal of Laryngology and Otulogy, 126, pp 380-384.

- Nghề nghiệp:...

- Địa chỉ:...

- Ngày vào viện:... Ngày PT:... Ngày ra viện...

- Số bệnh án:...

II - Tiền sử: 1- Bản thân: - Hút thuốc lá: HFQ Dị ứng

- Tiếp xúc khói bụi, hoá chất

- Bệnh lý phối hợp: Tai Dạ dầy Đái đờng VFQ THA - Số lần đã phẫu thuật trớc: 1 2 ≥ 3

- Cơ sở PT lần trớc: Bệnh viện TMH Bệnh viện khác - Thời gian mắc bệnh: ≤ 5 năm 5 - 10 năm ≥ 10 năm

Một phần của tài liệu mô tả hình thái lâm sàng, nội soi, nguyên nhân xơ dính hốc mũi (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w