Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu tạI công ty giầyThăng Long

Một phần của tài liệu Phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy Thăng Long (Trang 35 - 38)

1.Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu tại công ty

1.1. Thuận lợi:

Từ việc thực hiện chính sách kinh tế mở cùng với hoạt động ngoại giao “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” cùng sự hoà nhập phân công lao động quốc tế, mậu dịch quốc tế. Đặc biệt là hai sự kiện lớn trong mấy năm gần đây:

- Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam .

- Việt Nam gia nhập Asean - đợc hởng u đãi giá sản phẩm của EU, các loại hàng có nguồn gốc từ Việt Nam khi xuất sang EU sẽ đợc hởng chế độ thuế quan u đãi 4.5% thay cho 7% trớc kia trên tổng giá trị hàng hoá .

Đây là những bớc tiến thuận lợi thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .

Bên cạnh đó công ty còn có thuận lợi là nguồn vốn lao động thấp là yếu tố cơ bản giảm giá thành sản phẩm thu hút đơn đặt hàng đến công ty. Sự giảm chặt chẽ cơ chế xuất khẩu của Nhà nớc và chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu nh tỷ giá, chính sách thuế quan quỹ tín dụng cũng là một thuận lợi lớn cho công ty. Thuận lợi khác nữa của công ty là do công ty có khả năng tự xuất khẩu trực tiếp, có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thế giới, nên có quan hệ kinh doanh với nhiều nớc dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.

1.2. Khó khăn:

- Khó khăn từ chính sách kinh tế vĩ mô: Sự quản lý vĩ mô, sự quản lý không thống nhất của Chính Phủ, thủ tục hành chính rờm rà, đã gây không ít trở ngại cho hoạt động xuất khẩu của công ty.

- Khả năng quản lý ngân hàng của bộ máy quản lý ngân hàng ở Việt Nam kém gây trở ngại cho việc thanh toán.

- Sự hỗ trợ của Chính Phủ còn kém hiệu quả khiến công ty gặp khó khăn trong hoạt động nghiên cứu thị trờng quốc tế, quảng cáo…

- Khó khăn từ phía công ty : công ty còn thiếu vốn đầu t thêm chiều sâu, tăng cờng máy móc thiết bị. Mặt khác công ty có số lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên lớn song ngời có trình độ nghiệp vụ là kinh doanh cha nhiều.

2.Ưu, nhợc điểm hoạt động xuất khẩu của công ty:

2.1. Kết quả đạt đợc:

- Thời gian qua công ty đã khắc phục đợc sự hụt hẫng về thị trờng, do đó mặt kim ngạch tăng lên hàng năm. Năm2000 so với năm 1999 là 181% ; năm 2001 so với năm 2000 là147%. Công ty đã tập trung vào sản phẩm chất lợng cao mẫu mã phù hợp với ngời tiêu dùng.

- Giảm lực lợng gián tiếp, tăng cờng lực lợng kinh doanh trực tiếp thông qua việc tăng nhân viên ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty biết sử dụng phát huy năng lực của cán bộ, luôn cử cán bộ đi học, nâng cao trình độ chuyên môn.

- Cải tiến hệ thống quản lý, giảm bớt chi phí vật chất trong quản lý.

2.2. Những mặt còn tồn tại:

- Cha đảm bảo đợc sự đa dạng mặt hàng chủng loại.

- Chính sách tập trung vào một thị trờng trọng điểm EU rất có thể gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trờng doanh nghiệp. Giả thiết EU có chính sách mới ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU thì hoạt động của công ty hoàn toàn bế tắc. Công ty cha chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trờng quảng cáo.

- Sức mua trong nớc chậm, khả năng cạnh tranh các mặt hàng ở nớc ta yếu do đồng tiền của các nớc xung quanh mất giá mạnh.

- Nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của Châu á giảm làm thế giới một số mặt hàng giảm trong đó có mặt hàng giầy.

- Còn lệ thuộc vào đối tác nớc ngoài, phải qua nhiều khâu trung gian để đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Phơng thức chủ yếu hiện nay là gia công theo hình thức máy móc thiết bị do đối tác nớc ngoài cung cấp không thanh toán hoặc trả chậm, đồng thời đối tác cung cấp đơn hàng và bao tiêu sản phẩm. Phơng thức này hiện đã giúp công ty không phải vay vốn vào sản xuất ổn định để tồn tại song mang tính phụ thuộc nên hiệu quả kinh tế thấp.

3. Nguyên nhâncủa thành tựu và tồn tại:

3.1. Đối với những bạn hàng:

Công ty giầy Thăng Long với chức năng chính là xuất khẩu. Đối với những bạn hàng quốc tế, trong đó chủ yếu là các nớc thuộc khối EU, xa công ty về địa lý, về luật pháp, về tập quán…đôi khi còn gặp các công ty ma lừa đảo trên thị trờng…vì thế công ty luôn luôn phải nghiên cứu hoạt động kinh doanh của bạn hàng.

3.2. Công tác đàm phán, ký kết hợp đồng:

Đàm phán và giao dịch là hai khâu quan trọng đi liền nhau, quyết định sự thành công hay thất bại của ký kết hợp đồng đàm phán tốt thì ký kết hợp đồng thuận lợi và nội dung của hợp đồng có nhiều điểm lợi.

Công việc đàm phán, ký kết hợp đồng của công ty còn lệ thuộc vào n- ớc ngoài, trình độ ngoại ngữ của ngời tiến hành đàm phán cần có thêm thời gian để học tập, thủ tục hành chính rờm rà của các cán bộ ngành thuế quan cũng là một trong những nguyên nhân cản trở việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu , làm giảm đi tính kịp thời, đúng lúc theo yêu cầu của khách hàng.

3.3. Hoạt động thanh toán hoạt động xuất khẩu :

Trong khi tiến hành xuất khẩu, thanh toán là khâu phức tạp hay xảy ra tranh chấp. Hợp đồng thanh toán là cả một quá trình từ việc nắm bắt tỷ giá hối đoái đến các điều kiện đảm bảo tín dụng trong thanh toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty giầy Thăng Long chấp nhận phơng thức chủ yếu hiện nay là gia công theo hình thức đối tác nớc ngoài cung cấp không thanh toán hoặc trả chậm máy móc thiết bị và bao tiêu sản phẩm. Phơng thức này hiện giúp công

ty không phải vay vốn để đầu t vào sản xuất song mang tính phụ thuộc nên hiệu quả kinh tế thấp.

Ngoài ra đồng tiền các nớc trên thế giới đang bị mất giá làm giảm khả năng cạnh tranh các mặt hàng ở nớc ta ra nớc ngoài. Do vậy trong hợp đồng buôn bán cần phải có những điều kiện đảm bảo tỷ giá hối đoái.

3.4. Sử dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ :

Tháng 8/1998 và tháng 9/1999 công ty đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ sản xuất nâng cao nguồn vốn sở hữu lên 65 tỷ đồng. Từ việc chỉ sản xuất giầy vải công ty đã mở rộng thêm dây chuyền thiết bị đồng bộ để sản xuất mặt hàng mới là giầy thể thao. Từ năm 1999 đến nay công ty cần có thêm vốn để đầu t theo chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm.

3.5.Nguồn nhân lực:

Công ty đã có đội ngũ CBCNV lớn song ngời có trình độ nghiệp vụ cao cha nhiều. Mới thành lập cách đây cha lâu, công ty vẫn đang trên đờng tìm kiếm hớng đi thích hợp hơn nữa nhng với một đội ngũ cán bộ tâm huyết với nghề, hết lòng vì đời sống của ngời lao động, các cán bộ của công ty không ngừng học hỏi, học đi đôi với hành, nâng cao trình độ tri thức, trình độ tin học phục vụ cho công việc xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh phải tiếp xúc với ngời nớc ngoài, với trình độ nhân lực siêu việt.

Một phần của tài liệu Phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy Thăng Long (Trang 35 - 38)