Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu đến phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 42 - 86)

- Diện tích qui hoạch 5.000 ha.

- Loài cây, mật độ và diện tích trồng rừng:

+ Keo tai tuợng 4.000ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2,5m.

+ Cây mô hom: 500 ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2,5m.

+ Mỡ: 200ha mật độ 2500 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2m. + Bạch đàn Urophylla: 300ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2,5 m.

a) Xử lý thực bì

Phát sát gốc thực bì, đào toàn bộ gốc Lau le, chuyển hoặc đốt sạch thực bì đã phát ra khỏi lô trồng rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Làm đất cục bộ theo hố, kích th -ớc hố 40 x 40 x 40 cm thời gian tr -ớc khi trồng 1 - 3 tuần.

Bón lót 0,1 kg NPK/hố, sau khi bón lót tiến hành lấp hố, dùng đất nhỏ loại bỏ hết đá to và rễ cây, lấp đầy hố theo hình mâm xôi. Bón thúc vào năm 1 và năm 2, mỗi năm bón 1 lần vào lần chăm sóc thứ nhất. Mỗi lần bón 0,1kgNPK/ hố

c) Trồng rừng

Trồng thuần loài hoặc hỗn loài theo băng (Keo + Bạch đàn theo tỷ lệ 7/3 bằng cây con có bầu).

- Thời vụ: Từ 15 tháng 3 đến 15 tháng 5. - Tiêu chuẩn cây con

+ Mỡ từ 5 đến 6 tháng tuổi.

+ Cây mô hom (Keo lai + Bạch đàn Urophylla) 3, 5 đến 5 tháng tuổi, đuờng kính cổ rễ từ 3 mm trở lên cao 30 - 40 cm. Cây sinh truởng tốt không cong queo, cụt ngọn, sâu bệnh.

+Bạch đàn Urophylla và Keo tai tuợng: Cây con từ 3, 5 đến 5 tháng tuổi. - Trồng dặm: Tiến hành sau trồng chính 1 - 2 tuần. Sau khi trồng dặm đảm bảo tỷ lệ sống trên 90%.

d) Chăm sóc

- Năm 1: chăm sóc 2 lần + Lần 1: Tháng 6, tháng 7

Phát toàn diện thực bì, dãy cỏ, xới gốc đuờng kính 0, 6 đến 0,8 m, bón thúc 0,1 kg NPK/hố.

+ Lần 2: Tháng 9, tháng 10

Phát toàn diện thực bì, dãy cỏ, xới gốc đuờng kính 0, 8 đến 1,0 m - Năm 2: chăm sóc 3 lần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phát toàn diện thực bì, dãy cỏ, xới gốc đ-ờng kính 0, 8 đến 1,0 m, bón thúc 0,1 kg NPK/hố.

+ Lần 2: Tháng 5, tháng 6

Phát toàn diện thực bì, dãy cỏ, xới gốc đuờng kính 0, 8 đến 1,0 m + Lần 3: Tháng 9, tháng 10

Phát toàn diện thực bì, dãy cỏ, xới gốc đuờng kính 0, 8 đến 1,0 m - Năm 3: Chăm sóc 2 lần

+ Lần 1: Tháng 3, tháng 4 Phát toàn diện thực bì. + Lần 2: Tháng 8, tháng 9 Phát toàn diện thực bì.

e) Bảo vệ: Tiến hành liên tục cho quá trình kinh doanh bao gồm các nội dung nhu: Ngăn ngừa nguời và gia súc phá hoại, đặc biệt là công tác phòng chống cháy rừng vào mùa khô, theo dõi tình hình sâu bệnh, phát hiện và xử lý kÞp thêi.

4.1.7. Định mức lao động và chi phí nhân công cho trồng rừng chăm sóc và bảo vệ rừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.3: Định mức kinh tế cho trồng rừng

TT Hạng mục Công lao động

Keo tai tƣợng, cây mô

hom Cây Mỡ Khối luợng Định mức Nhân công Khối luợng Định mức Nhân công 1 Trồng mới 77,9 92,2 -Sử lý thực bì 493 10.000 m2 20,3 10.000 m2 20,3 -Cuốc hố 40x40x40cm 66 2000 Hố 30,3 2.500 Hố 37,9 -Lấp hố 234 2000 Hố 8,5 2.500 Hố 10,7 -Vận chuyển và bón lót phân NPK 80 200 Kg 2,5 250 Kg 3,1 -Rải cây và trồng. 167 2.000 Cây 12 2.500 Cây 15 -Trồng dặm 10% 60 200 Cây 3,3 250 Cây 4,2 -Nghiệm thu 1 1 2 Chăm sóc năm 1 62,5 70,5 Lần 1 *Phát thực bì 693 10.000 m2 14,4 10.000 m2 14,4 -Xới vun gốc (0,8-1m) 142 2.000 Gốc 14,1 2.500 Gốc 17,6 -Bón thúc NPK 0,1kg/hố 50 200 Kg 4 250 Kg 5 Lần 2 *Phát thực bì 881 10.000 m2 11,1 10.000 m2 11,1 -Xới vun gốc (0,8-1m) 142 200 Gốc 14,1 250 Gốc 17,6 -Bảo vệ, 4 4 -Nghiệm thu. 0,5 0,5 3 Chăm sóc năm 2 95,9 108,9 Lần 1 *Phát thực bì 693 10.000 m2 14,4 10.000 m2 14,4 -Dãy cỏ, xới đất, vun gốc 100 2.000 Gốc 20 2.500 gốc 25

*Bón thúc NPK 50 200 Kg 4 250 Kg 5 Lần 2 -Phát thực bì 881 10.000 m2 11,4 10.000 m2 11,4 *Dãy cỏ xung gốc 142 2.000 Gốc 14,1 2.500 gốc 17,6 -Phát thực bì 881 10.000 m2 11,4 10.000 m2 11,4 LLần 3 -Bảo vệ 6 6 - Nghiệm thu 0,5 0,5 4 Chăm sóc năm 3 0,8 0,8 Lần 1 Phát toàn diện thực bì. 812 10.000 m2 12,3 10.000 m2 12,3 Phát toàn diện thực bì. 832 10.000 m2 12 10.000 m2 12 Lần 2 Bảo vệ 6 6 Nghiệm thu 0,5 0,5 Tổng cộng 261,7 302,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

.1.8. Chi phí vật liệu cho 1ha rừng trồng

Bảng 4.4: Chi phí vật liệu cho 1ha trồng rừng

STT H¹ng môc Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cây hom 2.000. 000

- Cây giống (cả 10% trồng dặm) Cây 2.200 500 1.100. 000 - Phân NPK K g 6 00 1. 500 900.00 0

2 Keo tai tuợng và Bạch đàn 1.450.

000 - Cây giống C ây 2 .200 25 0 550.00 0 - NPK K g 6 00 1. 500 900.00 0 3 Mỡ 1.812. 000 - Cây giống C ây 2 .200 25 0 687.00 0 - NPK K g 7 50 1. 500 1.125. 000

4.1.9. Nhu cầu về vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tu Dự án: 47.596 triệu đồng

a) Vốn tạo rừng: (1 chu kỳ 7 năm): 42.246 triệu đồng. Trong đó: * Trồng chăm sóc bảo vệ: (Keo + Bạch đàn E.rophylla)

4.300 ha x 8, 335 triệu đồng = 35.844 triệu đồng. * Trồng chăm sóc bảo vệ cây Mỡ

200ha x 9, 750 triệu đồng = 1.950 triệu đồng. * Trồng chăm sóc, bảo vệ cây Mô hom:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

500ha x 8, 904 triệu đồng = 4.452 triệu đồng

b) Vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và khuyến nông: 5.350 triệu đồng. Trong đó:

* Xây dựng vuờn uơm bằng công nghệ nhân Hom: 250 triệu đồng * Làm đuờng bằng lô trồng rừng: 5.000 triệu đồng

* Phục vụ khuyến nông chuyển giao công nghệ mới và chuẩn bị đầu t -: 100 triệu đồng.

4.1.10. Nguồn vốn

*Vốn tạo rừng (5.000 ha) vay vốn tín dụng uu đãi theo QĐ 661 /QĐ - TTg của Thủ tuớng Chính phủ.

*Vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm và chuẩn bị đầu tu cho Dự án bố trí theo ngân sách nhà nuớc.

4.3.Tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng Công nghiệp tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên

4.3.1.Lập kế hoạch trồng rừng của Dự án.

Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên là một Dự án trồng rừng công nghiệp vì thế trong quá trình thực hiện bên cạnh các vấn đề kỹ thuật, Dự án cũng gặp không ít những rủi ro gắn liền với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phƣơng.

- Nhận thức của ngƣời dân về trồng rừng công nghiệp so với trồng rừng thuần tuý trƣớc đây.

- Khả năng phối kết hợp và tính cộng đồng của ngƣời dân trong thực hiện các hoạt động của Dự án.

- Diện tích các lô trồng rừng còn nhỏ ảnh hƣởng đến việc đi lại chăm sóc và bảo vệ.

Để hạn chế các rủi ro này Dự án đã tìm hiểu điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của ngƣời dân trong khu vực đồng thời kế thừa kinh nghiệm từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một số Dự án trồng rừng công nghiệp trong nƣớc và trên thế giới đã triển khai. Trên cơ sở đó đƣa ra các yêu cầu về lập kế hoạch trồng rừng lâu dài khi mở rộng Dự án giai đoạn tiếp theo.

Lập kế hoạch trồng rừng hợp lý là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo sự thành công, tránh đƣợc những rủi ro, thất bại trong trồng rừng vì nhiều lý do kinh tế, xã hội, kỹ thuật, quản lý hoặc pháp luật. Dự án trồng rừng nguyên liệu trên địa bàn đã tuân thủ theo các bƣớc để thực hiện công tác trồng rừng là quy hoạch sử dụng đất thôn bản, điều tra lập địa và thiết kế trồng rừng.

4.3.2.Quy hoạch đất trồng rừng

Quy hoạch đất là bƣớc đầu tiên trong lập kế hoạch trồng rừng. Công tác quy hoạch đất đƣợc thực hiện bởi chính ngƣời dân trong các thôn bản cùng với các cán bộ Dự án. Mục đích của công tác quy hoạch đất là nhằm xác định khu trồng rừng thích hợp đồng thời đƣợc sự nhất trí cao của ngƣời dân sinh sống trong khu vực về kế hoạch sử dụng đất trong tƣơng lai. Tuy nhiên quy hoạch đất trồng rừng của địa phƣơng cũng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của ngành nói chung và của địa phƣơng nói riêng. Do đó phƣơng án quy hoạch đất trồng rừng phải đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt.

Công tác quy hoạch đất muốn thu đƣợc kết quả cần đảm bảo những yêu cầu dƣới đây:

+ Giúp cho ngƣời dân thấy đƣợc mục tiêu của Dự án, quyền lợi của ngƣời dân khi Dự án triển khai.

+ Xác định diện tích trồng hợp lý nhất trong thôn, phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân.

+ Phát hiện những nguy cơ tranh chấp đất và các mâu thuẫn khác, để giải quyết kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bàn Dự án nhƣ sau:

+ Xây dựng phƣơng án sử dụng đất trồng rừng hợp lý.

+ Xây dựng phƣơng án, kế hoạch trồng rừng trong thời gian triển khai Dự án.

+ Xây dựng các qui ƣớc văn bản giữa hai bên (ngƣời đầu tƣ và ngƣời thực hiện).

Phƣơng án quy hoạch đất trồng rừng của Dự án gồm 6 xã do chính ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với cán bộ Dự án xây dựng đƣợc thể hiện ở biểu sau:

Bảng 4.5: Qui hoạch đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu

STT Địa điểm Tiểu khu đất trồng Diện tích rừng (ha) Quy hoạch đất trồng rừng Ghi chú Rừng sản xuất (ha) Rừng phòng hộ (ha) 1 Xã Hợp Tiến 414 300 180 120 416 390 240 150 417b 80 80 413 109 49 60 409 121 51 70 2 Xã Khe Mo 401 293 293 411 455 365 90 406 377 342 35 3 Xã Văn Hán 402a 330 230 402b 316 316 100 403 340 295 404 214 164 45 407 220 220 50 410 775 775 4 Xã Cây Thị 409a 336 186 150 412 374 324 50 415b 370 290 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5 Xã Tân Lợi 417a 230 230

6 Xã Nam Hoà 415a 370 370

Tổng 6000 5000 1000

Qua kết quả phỏng vấn cán bộ Dự án và nhân dân địa phƣơng, chúng tôi thấy công tác quy hoạch là một bƣớc đi đúng đắn trong lập kế hoạch cho trồng rừng và đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng. Trong các cuộc thảo luận nội dung của Dự án cũng nhƣ vai trò, quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời dân tham gia Dự án đƣợc giới thiệu và giải thích cho ngƣời dân thấu hiểu. Nên Dự án nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân địa phƣơng. Công tác quy hoạch đƣợc thực hiện bởi chính ngƣời dân địa phƣơng nên không có sự tranh chấp về đất đai giữa các thôn bản, giữa các hộ và giữa các loại hình sử dụng đất. Để đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng, công tác quy hoạch đất đã đƣợc đề cập đến nhu cầu sử dụng các loại hình sử dụng đất khác của nhân dân địa phƣơng nhƣ đất thổ cƣ, đất nông nghiệp và một số loại đất chuyên dùng khác. Các công cụ PRA đƣợc sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quy hoạch, sử dụng đất đó là: việc đắp sa bàn, đi lát cắt, xác định nhu cầu của thôn, xây dựng cơ cấu cây trồng. Cơ cấu cây trồng lựa chọn phải phù hợp với mục đích Dự án. Trong quá trình triển khai Dự án, ngƣời dân tuân thủ nghiêm túc các qui định đã nêu trong hợp đồng. Qua hoạt động quy hoạch sử dụng đất, giúp cho ngƣời dân làm quen với việc sử dụng các loại đất đai, hợp lý với nhu cầu, khả năng lao động, đặc điểm cụ thể của từng loài cây.

Tuy nhiên quá trình quy hoạch sử dụng đất còn một số tồn tại sau đây:

+ Trình độ dân trí thấp nên tại số nơi ngƣời dân địa phƣơng chƣa nhận thức một cách rõ ràng khái niệm có tính chất chuyên môn trong quá trình quy hoạch sử dụng đất nhƣ " qui hoạch", " độ che phủ ", " bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đồ".v.v… Cán bộ Dự án và cán bộ lâm trƣờng thƣờng xuyên phải giải thích cho ngƣời dân.

+ Công tác qui hoạch đất trồng rừng khá tốn kém, thời gian cho các hoạt động quy hoạch này (Sử dụng các công cụ PRA, đánh giá nhu cầu của ngƣời dân trong các hoạt động sản xuất …) khá dài.

+ Việc đánh giá hiện trạng và phân loại các loại hình sử dụng đất còn ch-a thực hiện đầy đủ theo hƣớng dẫn chung về phân loại đất đai của Tổng cục địa chính. Công tác quy hoạch hầu nhƣ mới tập trung vào đất trống, đồi núi trọc.

4.3.3.Điều tra lập địa

Lập địa đƣợc hiểu là các điều kiện sinh sống của thực vật. Các yếu tố quyết định hình thành lập địa sẽ hình thành nên những kiểu rừng khác nhau và ảnh hƣởng đến năng suất, sản lƣợng rừng.

Điều tra lập địa là công việc mang tính kỹ thuật, thƣờng xuyên thực hiện không liên quan đến sự tham gia của ngƣời dân. Để giảm bớt công việc điều tra lập địa, chúng tôi chỉ tiến hành điều tra ở những vùng đã đƣợc chọn để trồng rừng. Trong điều tra lập địa các yếu tố nhƣ đá mẹ, đất đai, độ dốc, thực bì sẽ đƣợc phân tích, đánh giá và phân loại một cách có hệ thống theo tiêu chuẩn cụ thể. Trên cơ sở tính toán sinh học của các loài cây đã đƣợc xác định trong tập đoàn cây trồng của Dự án. Mỗi loài cây trên mỗi dạng lập địa sẽ đƣợc quyết định trên nguyên tắc "đất nào, cây ấy".

Mục đích của điều tra lập địa là nhằm đảm bảo sự thừa nhận mang tính kỹ thuật của các loài cây chọn lựa cho vùng Dự án.

Căn cứ vào các yếu tố điều tra: đá mẹ, loại đất, độ sâu tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, thực bì chỉ thị, độ dốc…, Dự án đã xác định đƣợc loại lập địa ứng với loài cây trồng hợp lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chọn tập đoàn cây trồng một cách chính xác. Các yêu tố hình thành nên dạng lập địa rất rõ ràng bao gồm loại đất, đá mẹ, độ sâu tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, nhóm dạng thực bì, độ dốc đất. Chỉ tiêu nhóm thực bì là một chỉ tiêu động, bị tác động bởi nhiều yếu tố khách quan và dễ thay đổi theo thời gian. Vì thế việc áp dụng kết quả điều tra lập địa vào công tác trồng rừng có thể không chính xác nếu không đƣợc áp dụng ngay sau khi điều tra. Mặc dù qui trình khá đơn giản, nhƣng công tác điều tra lập địa chủ yếu đƣợc tiến hành bởi các cơ quan chuyên môn và cán bộ Dự án.

4.3.4.Đo đạc diện tích và giao đất.

Đo đạc diện tích trồng rừng nói chung nhằm mục đích đảm bảo " sự thừa nhận về mặt pháp lý" của các cấp chính quyền với vùng trồng rừng.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu đến phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 42 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)