Tinh hình sử dụng đất đai của huyện qua có sự thay đổi đáng kể, trong đó phải kể đến là đất chuyên dùng và đất thổ cƣ. Để nắm rõ quỹ đất đai của huyện Đồng Hỷ đƣợc sử dụng nhƣ thế nào ta tiến hành nghiên cứu bảng 3.1 .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.1 cho thấy, diện tích đất ở tăng tƣơng đối mạnh từ năm 2006 đến năm 2007. Đất chuyên dùng năn 2007 so với năm 2006 tăng không đáng kể (tăng 0,64%), năm 2007 so với năm 2006 lại giảm nhẹ
Diện tích đất chƣa sử dụng còn nhiều, tuy nhiên đất chƣa sử dụng giảm mạnh từ 8519,02 ha năm 2007 xuống còn 5802,45 ha năm 2009, bình quân qua 3 năm giảm 17%, tức là đã đƣa vào sử dụng 2716,57 ha
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Hồng Hỷ qua các năm (2007 – 2009)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 So sánh (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) 2006/2005 2006/2007 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên 47037,94 100 47037,94 100 47037,94 100 100 100 100 1.Diện tích đất nông nghiệp 11854,65 25,2 11914,24 25,33 12144,16 25,82 100,5 101,93 101,21 1.1.Đất trồng cây hàng năm 6377,23 53,8 6377,23 53,53 6969,83 57,39 100 109,29 104,54 1.2.Đất trồng cây lâu năm 4805,73 40,53 5114,33 42,93 5174,33 42,61 106,43 101,17 103,37 2.Đất lâm nghiệp 21175,28 45,02 22912,07 48,71 23712,07 50,41 108,2 103,49 105,82 2.1.Rừng tự nhiên 11958,84 56,48 11958,84 52,19 11958,84 50,43 100 100 100 2.2.Rừng trồng 9216,44 43,52 10953,23 47,81 11753,23 49,57 118,84 107,3 112,92 3.Đất ở 865,79 1,84 956,18 2,03 956,18 2,03 110,44 100 105,09 4.Đất chuyên dùng 4623,20 9,83 4653,00 9,89 4423,08 9,4 100,64 95,06 0,98 5.Đất chƣa sử dụng 8519,02 18,11 6602,45 14,04 5802,45 12,34 77,5 87,88 0,83 5.1.Đất bằng chƣa sử dụng 384,93 4,52 561,87 8,51 561,87 9,68 145,97 100 120,8 5.1.Đất đồi núi chƣa sử dụng 7670,39 90,04 5362,70 81,22 4562,70 78,63 69,91 85,08 0,77 5.3.Núi đá không có rừng cây 463,7 5,44 677,88 10,27 677,88 11,68 146,19 100 120,9 Một số chỉ tiêu
Diện tích đất NN/hộ NN (ha/hộ) 0,63 0,63 Diện tích đất LN/hộ NN (ha/hộ) 1,12 1,20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phát triển kinh tế xã hội quy tụ lại là con ngƣời. Đối với các trang trại kinh doanh nông nghiệp đòi hỏi lƣợng lao động lớn trong cả thời kỳ sản xuất và tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời lao động ở nông thôn. Tình hình biến động về nhân khẩu và lao động của huyện đƣợc thể hiện trong bảng 2.2. Qua bảng 2.2, ta thấy nhân khẩu của huyện có sự biến động tăng qua các năm: Năm 2007 là 123.276 ngƣời, năm 2006 là 124.566 tăng so với năm 2007 là 1,05%, năm 2009 là 125.811 ngƣời tăng so với năm 2008 là 1%. Bình quân qua 3 năm (2007 - 2009) dân số của huyện tăng lên 1.02%, đây là một tỉ lệ thấp so với tỉ lệ tăng dân số của tỉnh. Đồng Hỷ là một huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp tính đến năm 2009, số khẩu nông nghiệp của huyện là 88.368 chiếm 70,24% tổng số nhân khẩu, nhân khẩu phi nông nghiệp là 37.443 ngƣời chiếm 29,76% tổng số nhân khẩu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
SL
(%) SL CC(%) SL CC(%) 06/05 07/06 BQ I. Tổng nhân khẩu Ngƣời 123.176 100 124.566 100 125.811 100 101,05 101,00 101,02 1.Nhân khẩu nông nghiệp Ngƣời 87.526 71,00 88.232 70,83 88.368 70,24 100,81 100,15 100,48 2.Nhân khẩu phi nông nghiệp Ngƣời 35.750 29,00 36.334 29,17 37.443 29,67 101,63 103,05 102,34 II. Tổng số hộ Hộ 27.070 100 27.661 100 28.177 100 102,00 102,05 102,02 1.Hộ nông nghiệp Hộ 18.949 70,00 19.057 69,02 19.126 67,88 100,57 100,36 100,47 2.Hộ phi nông nghiệp Hộ 8.121 30,00 8.554 30,98 9.051 32,12 105,33 105,81 105,57 III.Tổng số lao động LĐ 66.322 100 67.119 100 67.879 100 101,20 101,13 101,17 1.Lao động nông nghiệp LĐ 47.209 71,18 47.763 71,16 48.295 71,15 101,17 101,11 101,14 2.Lao động phi nông nghiệp LĐ 19.113 28,82 19.356 28,84 19.584 28,85 101,27 101,18 101,22
IV.Bình quân LĐNN/ hộ NN LĐ/hộ 2,49 2,51 2.53 100,60 100,75 100,67
V.Bình quân NKNN/ hộ NN Ng/hộ 4,62 4,63 4.62 100,24 99,79 100,01
VI .Mật độ dân số Ng/hộ 267 270 272 101,12 100,74 100,93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
66.322 ngƣời, năm 2008 là 67.119 tăng 1,2% so với năm 2007, năm 2009 là 67.879 ngƣời tăng 1,13% so với 2008. Đây là nguồn nhân lực dồi dào cho sự phát triển kinh tế xã hội và của ngành nông nghiệp của huyện. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mô hình trang trại vì trang trại cần nhiều lao động thƣờng xuyên.
3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng .
* Giao thông
Nhìn chung, mạng lƣới giao thông của huyện đảm bảo cho nhu cầu cho việc đi lại, phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, huyện đã có tổng số 654,1 km đƣờng giao thông. Trong đó: Đƣờng tỉnh lộ là 47,5 km. Đƣờng huyện lộ là 56,6 km. Đƣờng xã, thôn xóm, bản lộ là 550,0 km. Riêng năm 2006, công tác giao thông đã mở tới 3,5 km đƣờng. Đã nâng cấp 45 km đƣờng giao thông, di tu bảo dƣỡng 450 km đƣờng giao thông nông thôn. Tổng giá trị đạt 16.228 triệu đồng.
* Thuỷ lợi
Huyện Đồng Hỷ coi công tác thuỷ lợi là nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp, chỉ đạo nhân dân tập trung kiên cố hoá kênh mƣơng, đóng góp tiền, công sức, tiếp nhận nhiều nguồn vốn để phát huy thuỷ lợi. Kết quả đã xây dựng, nâng cấp nhiều hồ, trạm bơm, đủ khả năng chủ động tƣới tiêu đạt 40% diện tích. Tổng diện tích cây lúa đƣợc tƣới bằng các công trình thuỷ lợi là khoảng 200ha.
* Điện sinh hoạt
Huyện có 39 trạm bến áp từ 35KV trở xuống, 20/20 xã, thị trấn có điện lƣới quốc gia, về cơ bản lƣới điện nông thôn đã đƣợc ban giao cho các hợp tác xã dịch vụ điện quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4. Văn hoá, Giáo dục
Về giáo dục: Hoạt động giáo dục của huyện có nhiều chuyển biến tích cực. Duy trì củng cố tốt thành quả phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập trung học cơ sở trong toàn huyện. Riêng năm 2008, đƣợc công nhận thêm 4 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, đã đƣa 89 phòng học kiên cố vào sử dụng
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về hệ thống giáo dục huyện Đồng Hỷ
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 So sánh (%) 06/05 07/06 BQ Số trƣờng 47 7 49 100 104,2 102,1 Tiểu học 25 5 27 100 108 104 Trung học cơ sở 20 0 20 100 100 100 Phổ thông trung học 2 2 2 100 100 100 Số phòng học 645 27 689 112,7 94,77 103,3 Số lớp học 779 753 736 96,67 97,74 97,20 Số giáo viên 1232 1336 1230 108,4 92,06 100,2 Số học sinh 23524 22036 21221 93,67 96,30 94.98 Tiểu học 10.334 9.654 9.320 93,41 96,54 94,97 Trung học cơ sở 10.006 8.989 8.556 89,83 95,18 92,50 Phổ thông trung học 3.184 3.393 3.345 106,6 98,58 102,5 * Đánh giá chung
Diện tích tự nhiên của huyện rộng, dân số phân bố không đồng đều. Vì vậy việc quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng, cải tạo và phục hóa đất đai còn gặp khó khăn.
Với sự tăng trƣởng nền kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh nói chung và của huyện nói riêng, đã cải thiện đời sống của nhân dân khá nhiều. Năm 2008 nền kinh tế tăng trƣởng hàng năm của huyện Đồng Hỷ là 57,31%, chỉ số phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn năm 2008 là 98,09%, cùng với việc giao đất giao rừng và ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân hiện nay là điều kiện tích cực, thuận lợi cho công tác phục hồi rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nền kinh tế đƣợc xác định là nền kinh tế Nông - Lâm - Công nghiệp - Xây dựng. Cơ cấu này là phù hợp với tiềm năng kinh tế của huyện. Sản xuất nông nghiệp đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định, giải quyết đƣợc nhu cầu lƣơng thực của nhân dân, khắc phục đƣợc tình trạng đói giáp hạt ở những năm trƣớc đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát về Dự án trồng rừng nguyên liệu tại Công ty Ván Dăm Thái Nguyên Thái Nguyên
Mục tiêu chính của Đề tài là đánh giá tác động của Dự án. Vì vậy trƣớc khi đi vào nội dung của Đề tài ta cần biết mục tiêu và quy mô hoạt động của Dự án.
4.1.1.Dự án trồng rừng nguyên liệu tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên.
*Các căn cứ xây dựng Dự án:
- Nghị định 73 -CP ngày 1/11/1995 của Chính phủ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Nghị định số 52 /1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 về qui chế quản lý đầu tu xây dựng, nghị định số 12/2000 /NĐ - CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ xung một số điều của qui chế quản lý đầu tu và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ.
- Quyết định số 1275/QĐ - BNN -XDCB ngày 27/4/1998 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt Dự án trồng rừng nguyên liệu và xây dựng nhà máy ván dăm tại tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 3225/QĐ - UB ngày 14/11/1998 và quyết định số 926/QĐ - UB ngày 29/3/2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc chuyển giao lâm truờng Đồng Hỷ và lâm truờng Phú Bình về Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam để xát nhập vào Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên nhằm thống nhất qui hoạch vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ nhà máy ván dăm Luu Xá - Thái Nguyên.
- Tờ trình của Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên (công văn số 220/CT KH -CN) ngày 15/5/2001.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mục tiêu của Dự án + Về kinh tế, xã hội:
Sử dụng hợp lý có hiệu quả quỹ đất lâm nghiệp nhằm xây dựng một vùng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo ván dăm và gỗ chống lò nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Tạo việc làm tại chỗ ổn định và cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội cho nhân dân trong vùng.
+ Về môi truờng:
Giữ nguồn đất ổn định cho nông nghiệp, chống xói mòn hạn chế lũ lụt cho vùng ven sông Cầu, chắn gió Đông Bắc cho thành phố Thái Nguyên. Theo số liệu điều tra năm 1996 độ che phủ của rừng chỉ còn 29% phấn đấu khi định hình độ che phủ của rừng đạt 55 -60 %.
* Nhiệm vụ:
Trồng mới thâm canh chăm sóc và bảo vệ 5.000 ha rừng nguyên liệu với loại cây chính Bạch đàn, Keo, Mỡ, Bồ đề, phục vụ cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên.
* Qui mô Dự án:
Diện tích qui hoạch trồng rừng là 6.000 ha, trong đó diện tích rừng trồng mới là 5.000ha.
* Qui hoạch đất trồng rừng nguyên liệu.
Các căn cứ để qui hoạch đất trồng rừng nguyên liệu:
+ Căn cứ vào định huớng xây dựng vùng rừng nguyên liệu của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam.
+ Căn cứ vào Tổng quan phát triển lâm nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. + Căn cứ Qui hoạch phát triển kinh tế của huyện Đồng Hỷ thời kỳ 1996 -2005.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Căn cứ vào kết quả kiểm kê đất rừng tự nhiên theo quyết định 165- HĐBT (nay là Thủ tuớng Chính phủ).
4.1.2. Xác định đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu.
Bảng 4.1: Xác định đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu
S
TT Địa điểm Tiểu khu Diện tíchđất trồng rừng (ha)
Qui hoạch đất trồng rừng Ghi chú Rừng sản xuất Rừng phòng hộ 1 Xã Hợp Tiến 414 300 180 120 416 390 240 150 417b 80 80 413 109 49 60 409 121 51 70 2 Xã Khe Mo 401 293 293 411 455 365 90 406 377 342 35 3 Xã Văn Hán 402a 330 230 402b 316 316 100 403 340 295 404 214 164 45 407 220 220 50 410 775 775 4 Xã Cây Thị 409a 336 186 150 412 374 324 50 415b 370 290 80
5 Xã Tân Lợi 417a 230 230
6 Xã Nam Hũa 415a 370 370
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong diện tích trồng rừng 6.000 ha đuợc chọn 5.000ha để trồng rừng nguyên liệu. Thực hiện phuơng châm “ gần trồng truớc xa trồng sau”. Nhung phải đảm bảo đứng quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh đáp ứng mục đích yêu cầu của Dự án. Bình quân năng suất của rừng trồng phải đạt 70- 80 m3/ha trong một chu kỳ kinh doanh (7 năm).
Diện tích 1.000 ha đuợc qui hoạch trồng rừng phòng hộ hàng năm. Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên triển khai kế hoạch trồng rừng theo Dự án đã đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
4.1.3. Tiến độ thực hiện
Biểu 4.2: Tiến độ trồng rừng, chăm sóc rừng
Hạng mục 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Trồng, chăm sóc N1 500 1000 1000 1000 1000 500
Chăm sóc N2 500 1000 1000 1000 1000 500
Chăm sóc N3 500 1000 1000 1000 1000 500
Chăm sóc NT 4- NT 7 500 1000 1000 1000 1000 500
4.1.4. Xây dựng vườn ươm
Trong vùng Dự án có 4 phân trƣờng thuộc lâm trƣờng Đồng Hỷ, truƣớc đây lâm truờng đã có kinh nghiệm nhiều năm tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chuơng trình nhu 327, PAM và trang trại rừng. Đã và đang là dịch vụ trồng rừng về giống, vật tu phục vụ trồng rừng cho các hộ nông dân tham gia trồng rừng trong vùng Dự án. Các phân truờng đều có các vuờn uơm để tạo cây con (giống) từ hạt phục vụ trồng rừng theo kế hoạch.
Để Dự án trồng rừng nguyên liệu đạt mục đích§, yêu cầu đã định cần xây dựng một vuờn uơm bằng công nghệ nhân hom phục vụ trồng rừng 1999 và các năm tiếp theo với công suất 500.000 cây /năm vốn đầu tu xây dựng 250 triệu đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng và khuyến lâm
Xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm xây dựng đƣờng lâm nghiệp đến từng lô trồng rừng thuận lợi cho việc vận chuyển vật tu phục vụ trồng rừng và vận chuyển sản phẩm từ rừng trồng sau này. Cứ 1000 ha rừng trồng cần mở thêm 5km đuờng lâm nghiệp. Nhu vậy vùng Dự án sẽ mở thêm 25 km đuờng.
Kinh phí cho mở đƣờng mới là 25km x 200 triệu = 5.000 triệu (5 tỷ). Công tác khuyến lâm và chuyển giao công nghệ mới trong trồng rừng kinh tế rất quan trọng. Giúp cho các hộ nông dân tích cực tham gia vào Dự án nâng cao năng suất rừng trồng phát huy tối đa tiềm năng đất đai phục vụ mục đích kinh doanh lâm nghiệp. Bình quân mỗi ha trồng rừng đầu tƣ 200.000 đồng cho công tác khuyến lâm chuyển giao công nghệ mới và các công việc chuẩn bị đầu tu. Do đó kinh phí đầu tu cho hoạt động này cần là:
200.000 x 5.000 ha = 100.000.000 đồng (100 triệu đồng)
4.1.6. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng.
- Diện tích qui hoạch 5.000 ha.
- Loài cây, mật độ và diện tích trồng rừng:
+ Keo tai tuợng 4.000ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2,5m.
+ Cây mô hom: 500 ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2,5m.
+ Mỡ: 200ha mật độ 2500 cây /ha; Cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2m. + Bạch đàn Urophylla: 300ha mật độ 2000 cây /ha; Cây cách cây