Phƣơng án thiết kế cơ cấu lấy tem

Một phần của tài liệu Cải tiến quy trình làm việc máy ép tem (Trang 27 - 29)

Trong quá trình ép tem, ngƣời công nhân phải đƣa tem vào vị trí ép. Điều đó sẽ xảy ra một số vấn đề nhƣ sau:

+ Tay của ngƣời công nhân chạm phải đầu ép nhiệt độ bị phỏng.

+ Quá trình canh chỉnh ngƣời công nhân phải thƣờng xuyên nhìn trực tiếp vào laser gây ảnh hƣởng đến mắt.

+ Mất thời gian canh chỉnh. + Ép không đều.

+ Để khắc phục những tình trạng trên,nhóm đƣa ra thiết kế cánh tay lấy tem để đáp ứng yêu cầu của công ty đề ra với nguyên lí hoạt động nhƣ sau:

+ Tem đƣợc hút ra vị trí ép nhờ giác hút chân không đƣợc gắn trên một cánh tay đòn dài 200 mm. Cánh tay đƣợc cố định lên trục xylanh xoay nhờ “gối bắt giác hút”.

Hành trình lên xuống lấy tem sử dụng xylanh đôi và hành trình đƣa tem ra vị trí ép sử dụng xylanh xoay, hai xylanh đƣợc cố định với nhau bằng gối bắt xylanh.

Hình 3.5.Tay lấy tem trên bản vẽ.

3.3.1 Thiết kế cơ khí

Gối bắt giác hút: Có nhiệm vụ cố định cánh tay lấy tem vào trục xylanh xoay.

Gối bắt giác hút đƣợc thiết kế hai lõi suốt, lõi nằm ngang gắn tay lấy tem, lõi nằm dọc gắn cố định tay lấy tem vào trục xylanh xoay. Ngoài ra trên mỗi lõi suốt còn có lỗ siết ốc để cố định các cơ cấu chắc chắn không dịch chuyển trong quá trình máy làm việc.

Hình 3.6.Gối bắt giác hút

Gối bắt xylanh xoay: Có nhiệm vụ cố định xylanh xoay với xylanh đôi chắc

chắn trong quá trình làm việc. Gối bắt giác hút sử dụng khối sắt 75×45×10 mm với 4 lỗ siết ốc cố định hai xylanh với nhau.

Hình 3.7.Gối bắt xylanh xoay

Một phần của tài liệu Cải tiến quy trình làm việc máy ép tem (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)