Điều tiết tiểu khắ hậu trong phòng tằm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 78 - 80)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.4.1.điều tiết tiểu khắ hậu trong phòng tằm

Con tằm rất mẫn cảm với nhiệt ẩm ựộ ựặc biệt là tiểu khắ hậu trong phòng nuôi tằm. để hạn chế bệnh tằm nói chung và bệnh vi khuẩn nói riêng cần phải làm tốt công tác ựiều tiết tiểu khắ hậu nhất là vào mùa hè và ựầu thụ Trong những yếu tố khắ hậu: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, không khắ thì yếu tố quan trọng nhất là yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ. đối với giống tằm ựa hệ, ựa hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 lai lưỡng hệ nhiệt ựộ nuôi tằm thắch hợp là 24 Ờ 28 0C, ẩm ựộ nuôi tằm thắch hợp là: 80 Ờ 85%.

Giữa nhiệt ựộ, ẩm ựộ, gió có mối quan hệ khá mật thiết với nhaụ Nghĩa là tác ựộng nhiệt ựộ biến ựổi sẽ làm thay ựổi ẩm ựộ, tốc ựộ không khắ lưu thông cũng dẫn ựến nhiệt ựộ, ẩm ựộ thay ựổị..Mặt khác khắ hậu ngoài trời và khắ hậu trong phòng nuôi tằm có mối liên quan tương hỗ. Do vậy tùy theo từng trường hợp cụ thể người nuôi tằm phải có biện pháp ựiều tiết tiểu khắ hậu hợp lý. Thông thường khi:

- Khi buồng nuôi tằm có nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cao (thường xẩy ra vào vụ hè): ở ựiều kiện này nhiệt ựộ trong con tằm và nhiệt ựộ không khắ gần bằng nhau, dẫn ựến cản trở quá trình trao ựổi chất của tằm. Khi nuôi tằm nếu gặp ựiều kiện này rất nguy hiểm, cần hạ nhiệt ẩm ựộ nuôi tằm xuống bằng cách dùng ựiều hòa (nếu có) hoặc dùng quạt ựể lưu thông không khắ, kết hợp với việc hạ thấp ẩm ựộ trong phòng nuôi như: Tăng cường số lần thay phân, rắc vật liệu chống ẩm (vôi bột, trấu rang) lên nong tằm trước mỗi lần cho ăn ựể giảm ẩm dộ chỗ nằm của tằm. Cho tằm ăn lá dâu có ựộ thành thục cao, có hàm lượng nước thấp, lá dâu hái sau 12-24 giờ mới cho tằm ăn và giảm lượng dâu cho ăn ở mỗi bữạ

- Khi buồng tằm có nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ thấp (thường xẩy ra vào vụ thu): ở ựiều kiện này sự phát tán hơi nước của cơ thể tằm tăng mạnh, nên thân nhiệt của tằm không tăng cao, do vậy có lợi cho sự ựiều tiết nhiệt ựộ cơ thể và có khả năng ựề phòng nhiệt ựộ tăng caọ Khi nuôi tằm gặp ựiều kiện này thì nên vẩy nước lên sàn nhà và tường ựồng thời cho tằm ăn lá dâu tươi hoặc lá dâu có hàm lượng nước cao, cho tằm ăn tăng bữa và phương pháp ựảm bảo cho tằm ăn no là vấn ựề quan trọng nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 - Khi buồng tằm có nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ cao (thường xẩy ra vào vụ xuân): Khi ẩm ựộ không khắ cao thì nhiệt ựộ cơ thể tằm xấp xỉ bằng nhiệt ựộ không khắ, dẫn ựến khả năng trao ựổi chất của tằm kém, tằm yếu, ắt vận ựộng...Khi nuôi tằm gặp ựiều kiện này cần ựốt lò sưởi ựể tăng nhiệt, ựồng thời giảm ẩm bằng các chất hút ẩm (vôi bột, trấu rang) rắc vào nong tằm trước mỗi lần cho ăn ựể tăng khả năng sinh trưởng và phát dục của con tằm.

- Khi buồng tằm có nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ thấp (thường xẩy ra vào vụ ựông): ở ựiều kiện này con tằm sinh trưởng phát dục kém nhưng ựồng thời hoạt ựộng của vi sinh vật giảm, khả năng phát triển bệnh hại tằm thấp nhất. Biện pháp khắc phục trong ựiều kiện này là cần ựốt lò sưởi ựể tăng nhiệt ựồng thời trên lò ựặt nôi nước ựể tăng tăng nhiệt ựồng thời tăng ẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 78 - 80)