Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian hãm lạnh trứng ựến bệnh vi khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 39 - 71)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.2.3.Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian hãm lạnh trứng ựến bệnh vi khuẩn

(Streptococcus sp.) hại tằm

- địa ựiểm thực hiện: Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng - Thời gian thực hiện: Tháng 4 ựến tháng 5 năm 2011 và năm 2012. - Vật liệu nghiên cứu: Giống tằm ựa hệ đSK, lá dâu VH13.

Thắ nghiệm hãm lạnh trứng ở tuổi trứng 25 Ờ 30 giờ tắnh từ sau khi ựẻ ở nhiệt ựộ 25 Ờ 26 oC. Thời gian hãm lạnh kéo dài từ 10, 20, 30 ngày với nhiệt ựộ trong kho lạnh là 4 ổ 1oC.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

+ Công thức 1: Trứng mới ựẻ ựược ấp nuôi tằm ngay (đối chứng)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 + Công thức 3: Trứng ựẻ ra ựưa vào hãm lạnh 20 ngày rồi mới nuôi tằm + Công thức 4: Trứng ựẻ ra ựưa vào hãm lạnh 30 ngày rồi mới nuôi tằm Mỗi công thức có 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc là 300 con tằm tuổi 2. Nuôi tằm ựến khi dậy tuổi 2 ăn dâu ựược 2 bữa tiến hành ựếm ngẫu nhiên giữ lại 300 con/mô, tiếp tục nuôi ựến khi tằm chắn lên né làm kén và hóa nhộng. Theo dõi mức ựộ gây hại bệnh vi khuẩn (Streptococcus sp.)ở 3 công thức.

2.3.3. đánh giá hiệu quả của một số biện pháp hóa học nhằm hạn chế tác hại của bệnh vi khuẩn (Streptococcus sp.) hại tằm. hại của bệnh vi khuẩn (Streptococcus sp.) hại tằm.

- địa ựiểm thực hiện: Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn ựược tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ TW và Trung tâm chuẩn ựoán Quốc giạ Nuôi tằm thắ nghiệm ựược tiến hành tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng ỜVũ Thư Ờ Thái Bình.

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 4 ựến tháng 7 năm 2012. - Vật liệu thắ nghiệm: Giống tằm ựa hệ đSK, lá dâu VH13.

Phương pháp phân lập: Lấy con tằm còn sống bị nhiễm bệnh vi khuẩn

(Streptococcus sp.) ựem khử trùng bề mặt bằng cồn 960 trong 30 giâỵ Rửa sạch mẫu bằng nước cất vô trùng, thấm khô. Dùng dao giải phẫu cắt phần ruột dưới, lấy dịch ruột pha loãng. Dùng 1ml dung dịch ruột pha loãng cấy hỗn hợp với môi trường dinh dưỡng trong ựĩa petrị Sau 2 ngày tiến hành phân lập riêng từng khuẩn lạc vi khuẩn thuần khiết cấy truyền trên môi trường P.P.S.A trong ống nghiệm. đặt ống nghiệm trong tủ ựịnh ôn ở nhiệt ựộ 300C.

Môi trường P.P.S.A gồm: Khoai tây củ 200gr; Bacto pepton 5 gr; đường Sacharose 20 gr; Agar 20 gr; Nước cất 1 lắt

Môi trường P.P.S.A pha chế, lọc và hấp vô trùng trong nồi hấp ựiện ở áp lực 1 atm với nhiệt ựộ 1200C trong 30 phút.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Phương pháp lây bệnh nhân tạo

Pha chế dung dịch huyền phù vi khuẩn từ nguồn vi khuẩn nuôi cấy thuần khiết trên môi trường bằng nước cất vô trùng với hàm lượng 5 triệu tế bào/ml. Nhúng lá dâu vào dung dịch huyền phù vi khuẩn, ựể ráo nước cho vi khuẩn bám vào lá dâụ Sau ựó cho tằm ăn liên tục 3 bữa (từ bữa thứ 3 ựến bữa thứ 5 ngày giữa của tuổi 3). Sau ựó cho tằm ăn lá dâu sạch cho ựến khi tằm chắn.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

+ Công thức 1: Nuôi tằm ở ựiều kiện bình thường (đ/C)

+ Công thức 2: Cho tằm ăn bổ sung thuốc kháng sinh Penicilin

+ Công thức 3: Cho tằm ăn bổ sung thuốc KS4 của Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ TW

+ Công thức 4: Sát trùng mình tằm bằng Cloruavôi

Trước khi nuôi tằm tất cả các dụng cụ, nhà nuôi tằm, nơi bảo quản dâu ựược vệ sinh sạch sẽ sau ựó sát trùng bằng foocmol 2%.

Băng tằm tập trung, mỗi công thức có 3 mô tằm tương ựương với 3 lần nhắc lại, mỗi mô tằm băng nuôi hỗn hợp 3 ổ ựơn/mô. Tiến hành lây bệnh nhân tạo cho tằm từ tuổi 3. Nuôi tằm ựến khi dậy tuổi 4 ăn dâu ựược 2 bữa tiến hành ựếm ngẫu nhiên giữ lại 300 con/mô

Công thức 1: Sau khi lây bệnh nhân tạo cho tằm, nuôi tằm ở ựiều kiện bình thường không cho tằm ăn bất kỳ một loại thuốc bổ sung nào cho ựến khi tằm chắn, lên né và hóa nhộng.

Công thức 2: Sau khi lây bệnh nhân tạo cho tằm ở tuổi 3, nuôi tằm ở ựiều kiện bình thường có cho tằm ăn bổ sung thuốc kháng sinh Penicilin với liều lượng và số bữa cho ăn tăng dần. Tuổi 4 cho ăn 2 bữa ựầu tuổi và giữa tuổi lúc tằm ăn mạnh, tuổi 5 cách ngày cho ăn 1 bữạ Pha loãng thuốc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Penicilin (Penicilin là muối của Na+ thì 1660 ựơn vị là 1mg). Nồng ựộ thuốc Penicilin cho tằm tuổi 4,5 ăn ở nồng ựộ 0,3 Ờ 0,5%. Lá dâu sau khi phun ựem hong cho ráo nước mới cho tằm ăn.

Công thức 3: Sau khi lây bệnh nhân tạo cho tằm ở tuổi 3, nuôi tằm ở ựiều kiện bình thường có cho tằm ăn bổ sung thuốc KS4. Tuổi 4 cho tằm ăn bổ sung 2 bữa dâu thuốc, ựầu tuổi và giữa tuổị Tuổi 5 cách ngày cho tằm ăn dâu thuốc 1 bữa ựến khi tằm chắn. Mỗi gói thuốc có chứa 1,2 gam thuốc bột. Pha loãng 1,2 gam thuốc với 0,5 lắt nước sạch phun ựều cho 5 kg lá dâụ Lá dâu sau khi phun ựem hong cho ráo nước mới cho tằm ăn.

Công thức 4: Sau khi lây bệnh nhân tạo cho tằm ở tuổi 3, nuôi tằm ở ựiều kiện bình thường không cho tằm ăn bổ sung bất kỳ một loại thuốc nào nhưng sát trùng mình tằm bằng Clorua vôị Tuổi 4 sát trùng mình tằm lúc tằm mới ngủ dậy trước khi cho tằm ăn bữa ựầu tiên 45 phút. Tuổi 5 sát trùng mình tằm ở mỗi ngày trước bữa thay phân cho tằm.

2.4. Các chỉ tiêu ựiều tra và công thức tắnh toán

2.4.1. Thu thập thông tin

- Các thông tin thứ cấp ựược thu thập tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng, Trạm khắ tượng Thủy văn Thái Bình, HTX dịch vụ các xã có nghề trồng dâu nuôi tằm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các thông tin sơ cấp thu thập từ thực tế sản xuất của nông dân kết hợp với ựiều tra, quan sát thực tế và phỏng vấn nông dân nuôi tằm.

2.4.2. Các chỉ tiêu ựiều tra nghiên cứu trong thắ nghiệm

Các chỉ tiêu ựiều tra, công thức tắnh toán theo phương pháp chuyên ngành ựăng trên Tạp chắ Dâu tằm tơ số ựặc biệt năm 1983 và 10 TCN 574 Ờ 2006

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 1- Theo dõi nhiệt ựộ, ẩm ựộ trong phòng nuôi tằm

Dùng nhiệt kế treo trên ựũi tằm ựể ựo nhiệt, ẩm ựộ vào các thời ựiểm cho tằm ăn. Một ngày cho tằm ăn 6 bữa vào các thời ựiểm 5giờ, 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ, 17 giờ và 21 giờ. Từ ựó tắnh nhiệt ựộ, ẩm ựộ trung bình, tối thấp, tối cao trong các lứa tằm.

2 - Giai ựoạn tằm

- Thời gian sinh trưởng, ựộ ựồng ựều về phát dục của tằm ở các tuổi và cả lứa tằm (ngày).

Thời gian phát dục của cả lứa tằm ựược tắnh từ thời ựiểm băng ựến chắn rộ. Thời gian phát dục của từng tuổi là khoảng thời gian từ dậy của tuổi trước ựến dậy của tuổi sau (>90% số tằm ựã dậy).

- Sức sống tằm nhộng (%)

Sau khi ựếm tằm, hàng ngày khi thay phân ghi chép ựầy ựủ số tằm bị thất thoát có liên quan ựến sức sống như tằm bị bệnh virus, vi khuẩn, nấm, tằm kẹ. Sau khi tằm chắn hóa nhộng ựược 1-2 ngày gỡ kén tiến hành ựiều tra xác ựịnh số kén có nhộng sống và tắnh sức sống tằm nhộng - Sức sống tằm nhộng (%) Số kén có nhộng sống Sức sống tằm nhộng (%) = x 100 Số tằm thắ nghiệm - Tỷ lệ tằm bệnh (nấm, vi khuẩn, virus) (%) Số tằm bị bệnh Tỷ lệ tằm bệnh (%) = x 100 Số tằm thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 - Tỷ lệ tằm bị bệnh vi khuẩn Str (%) Số tằm bị bệnh vi khuẩn Str Tỷ lệ tằm bệnh Str (%) = x 100 Số tằm thắ nghiệm 3 - Giai ựoạn kén

Khi tằm chắn, bắt tằm lên né theo từng công thức và từng lần nhắc lạị Sau khi tằm vào tổ hóa nhộng ựược 1 ngàỵ Tiến hành gỡ kén và ựiều tra các chỉ tiêu:

- Năng suất kén/300 tằm (gam): Cân năng suất kén của 300 con tằm thắ nghiệm.

- Tỷ lệ tằm kết kén (%):

Số kén thu

Tỷ lệ tằm kết kén (%) = x 100 Số tằm thắ nghiệm

- Tỷ lệ kén có nhộng sống (%): Cắt kén của từng lần nhắc lại ựể phân loại nhộng sống và những con tằm không hóa nhộng.

Số kén có nhộng sống

Tỷ lệ kén có nhộng sống (%) = x 100 Tổng số kén thu

- Khối lượng toàn kén (gam): Cắt phân biệt ựực cái, mỗi lần nhắc lại lấy 20 kén có nhộng ựực và 20 kén có nhộng cái (lấy mẫu theo 5 ựiểm trên ựường chéo) rồi cân khối lượng

Mtk 20 ựực + Mtk 20 cái Khối lượng toàn kén (gam) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 - Tỷ lệ vỏ kén (%)

Khối lượng vỏ kén

Tỷ lệ vỏ kén (%) = x 100

Khối lượng toàn kén 4 Ờ Giai ựoạn trứng - Tỷ lệ ra ngài: Số ngài ra Tỷ lệ ra ngài (% x 100 Số kén có nhộng sống - Tỷ lệ ổ trứng ựạt tiêu chuẩn (%)

điều tra, cắt kén phân biệt ựực cái cho từng lần nhắc lại rồi tiến hành cho nhân giống. Những ổ trứng có mặt trứng phẳng ựều, tỷ lệ trứng không thụ tinh <5% và có số trứng ựạt ựược trên 1 ổ từ 350-450 quả ựược coi là ổ trứng ựạt tiêu chuẩn ựể nhân giống.

Số ổ trứng ựạt tiêu chuẩn Tỷ lệ ổ trứng ựạt tiêu chuẩn (%) = x 100

Số ngài cái

- Tổng số trứng/ổ (quả): đếm số quả trứng trong 1 ổ của những ổ trứng ựạt tiêu chuẩn. Mỗi công thức thắ nghiệm ựếm 10 ổ trứng sau ựó lấy bình quân.

2.4.3. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Diễn biến bệnh vi khuẩn gây hại trên một số giống tằm ựa hệ Việt Nam

3.1.1. Diễn biến tình hình bệnh vi khuẩn gây hại trên một số giống tằm ựa hệ có triển vọng tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng qua 5 năm 2007 Ờ 2011.

Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng là ựơn vị sự nghiệp khoa học có chức năng nghiên cứu và thực nghiệm về dâu, tằm tơ. Thực hiện các ựề tài nghiên cứu về chọn tạo giống dâu, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh hại dâụ Ngoài ra còn lưu giữ bảo tồn các tập ựoàn giống dâu, giống tằm Lưỡng hệ, đa hệ. Trong 5 năm qua (2007 Ờ 2011) ựề tài Bảo tồn tập ựoàn giống tằm ựa hệ ngoài việc bảo tồn lưu giữ nguồn gen vật nuôi trong nông nghiệp ựã ựánh giá ựược những ựặc trưng, ựặc tắnh của các giống trong tập ựoàn từ ựó tìm ra ựược những giống có triển vọng, cung cấp vật liệu khởi ựầu phục vụ cho công tác lai tạo, chọn lọc giống mớị

Một trong các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật ựể ựánh giá ựặc trưng ựặc tắnh của một giống tằm là tỷ lệ tằm bị bệnh. Tỷ lệ tằm bệnh là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi tằm. Tỷ lệ tằm bệnh cao hay thấp có ảnh hưởng trực tiếp ựến sức sống tằm, nếu tỷ lệ tằm bệnh cao thì sức sống tằm thấp ngược lại tỷ lệ tằm bệnh thấp thì sức sống tằm sẽ caọ Tỷ lệ tằm bệnh cao hay thấp nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, ựiều kiện nhiệt ẩm ựộ trong khi nuôi tằm và chế ựộ thức ăn.

Qua kết quả nuôi tằm 5 năm (2007 Ờ 2011) tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng ta thấy diễn biến bệnh gây hại trên một số giống tằm ựa hệ trước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 hết nó phụ thuộc vào ựiều kiện nhiệt ẩm ựộ nuôi tằm khác nhau ở các mùa vụ và yếu tố giống ựược thể hiện cụ thể ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tình hình bệnh gây hại trên một số giống tằm đa hệ có triển vọng ựược nuôi tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng qua 5 năm

2007Ờ 2011. đơn vị tắnh: (%) TL. Bệnh VK TT Giống Mùa vụ TL. Bệnh VK Str TL. Bệnh VK khác TS. Bệnh VK TL. Bệnh khác TB Xuân 0,5 0,63 1,13 7,00 8,13 Hè 3,75 3,46 7,21 7,50 14,71 1 đSK Thu 2,15 2,38 4,53 6,00 10,53 Xuân 0,25 1,21 1,46 6,50 7,96 Hè 4 2,80 6,80 7,25 14,05 2 VDK Thu 1,95 2,04 3,99 6,00 9,99 Xuân 0,7 0,55 1,25 7,50 8,75 Hè 3,75 3,80 7,55 8,15 15,70 3 BM Thu 2,5 2,67 5,17 6,50 11,67 Xuân 0,3 1,33 1,63 8,25 9,88 Hè 4 3,77 7,77 9,00 16,77 4 TM Thu 2,35 2,71 5,06 6,00 11,06 Xuân 0,25 1,00 1,25 8,67 9,92 Hè 3,75 3,70 7,45 8,15 15,60 5 BMC Thu 2,25 3,01 5,26 5,75 11,01 Xuân 0,4 0,94 1,34 7,58 8,93 Hè 3,85 3,51 7,36 8,01 15,37 TB Thu 2,24 2,56 4,80 6,00 10,80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Nhìn vào bảng 3.1 cho thấy: Ở vụ xuân các giống tằm có tỷ lệ bệnh tằm thấp nhất, trung bình tỷ lệ tằm bệnh ở vụ xuân là 8,93% trong ựó tỷ lệ tằm bị bệnh do nấm, do virus chiếm 7,58%, bệnh vi khuẩn gây hại ở mức thấp 1,34% trong ựó bệnh do vi khuẩn Str gây hại chiếm 0,4%.

Do ựiều kiện thời tiết nóng ẩm của vụ hè nên tỷ lệ tằm bệnh ở vụ hè là cao nhất, trung bình tỷ lệ tằm bệnh ở vụ hè là 15,37 %, trong ựó tỷ lệ tằm bị bệnh do nấm, do virus chiếm 8,01%, bệnh vi khuẩn gây hại là 7,36% (chiếm 47,88% tổng số tằm bị bệnh), trong tổng số bệnh do vi khuẩn gây hại thì bệnh do vi khuẩn Str gây ra là 3,85% (chiếm 52,31% tổng số tằm bị bệnh do vi khuẩn).

Ở vụ thu các giống tằm có tỷ lệ tằm bệnh trung bình là 10,80% trong ựó tỷ lệ tằm bị bệnh do nấm, do virus chiếm 6,00%, bệnh vi khuẩn gây hại là 4,80% (chiếm 44,44% tổng số tằm bị bệnh), trong ựó bệnh do vi khuẩn Str gây hại là 2,24% (chiếm 46,66% tổng số tằm bị bệnh do vi khuẩn).

Nguyên nhân của kết quả trên là do các giống tằm ựa hệ yêu cầu nhiệt ẩm ựộ thắch hợp với yêu cầu sinh lý là 24 Ờ 28 0C, ẩm ựộ 80 Ờ 85%. Vượt quá phạm vi này con tằm sinh trưởng và phát triển kém mà trước hết là phát sinh một số bệnh hạị điều kiện nhiệt ẩm ựộ ở vụ xuân không thắch hợp cho bệnh vi khuẩn phát triển gây hại, bệnh tằm do nấm và virus gây hại là chủ yếu, vụ hè và vụ thu bệnh virus, vi khuẩn phát triển mạnh ựặc biệt là bệnh do vi khuẩn Str gây hại, bệnh do nấm hầu như không có hoặc xuất hiện rất ắt. Tỷ lệ tằm bệnh còn phụ thuộc vào yếu tố giống tằm, trong 5 giống tằm ựa hệ có triển vọng thì giống VDK có tỷ lệ bệnh thấp nhất, tiếp ựến là giống đSK, giống TM có tỷ lệ bệnh là cao nhất.

Xét riêng cho bệnh vi khuẩn gây hại trên tằm ựa hệ Việt Nam trong 5 năm 2007 Ờ 2011 ta thấy: Bệnh vi khuẩn phát sinh mạnh ở một số giống tằm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 ựa hệ chủ yếu là vào vụ hè và vụ thu ựặc biệt bệnh phát sinh mạnh vào vụ hè khi thời tiết nóng ẩm kéo dàị Diễn biến bệnh vi khuẩn gây hại ựược thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tình hình bệnh vi khuẩn gây hại trên một số giống tằm đa hệ có triển vọng ựược nuôi tại Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng qua

5 năm 2007Ờ 2011. đơn vị tắnh: (%) TT Giống Mùa vụ 2007 2008 2009 2010 2011 TB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 39 - 71)