Nghiên cứu dâu tằ mở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 30 - 35)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.2.3.Nghiên cứu dâu tằ mở trong nước

Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Việt Nam vốn có từ lâu ựời và gắn liền với tên tuổi của Công chúa Thiều Hoạ Từ miền Bắc ựến miền Nam ựã hình thành những vùng ươm tơ, dệt lụa nổi tiếng như Lĩnh Bưởi, Lương The, Nhiễu Hồng đô (Thanh Hoá), Lụa Hạ (Hà Tĩnh), Tân Châu (An Giang)... Trước ựây người dân nuôi giống tằm ựa hệ cổ truyền kén vàng. Giống tằm lưỡng hệ kén trắng, chất lượng cao mới ựược ựưa vào nước ta từ ựầu những năm 60 của thế kỷ trước. Thời kỳ trước năm 1986, cả nước có khoảng 5.000 ha dâu, hàng năm sản xuất 1.200 tấn kén tằm, 175 tấn tơ và gần 1 triệu mét lụạ Sản phẩm chủ yếu là tơ và lụa cấp thấp. Chế biến tơ chủ yếu là chế biến tơ cơ khắ, xuất khẩu theo Nghị ựịnh thu với các nước đông Âu và Liên Xô cũ. Sau năm 1986 nhà nước chuyển ựổi cơ chế hoạch toán kinh doanh, người dân chủ ựộng trong việc sử dụng ựất ựai, ựưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất, áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến nên sản xuất dâu tằm tăng nhanh từ 5.000 ha dâu (1986) lên 38.000 ha dâu (1993).

Những năm 1994 Ờ 1997 là thời kỳ khó khăn của ngành tằm tơ nước tạ Giá tơ lụa trên thế giới giảm mạnh chỉ còn một nửa so với thời kỳ 1989 Ờ 1991 ựã làm cho diện tắch dâu giảm trên 50%. Tuy nhiên, trong giai ựoạn khó khăn này, sản xuất vẫn có nhiều tiến bộ ựáng kể, chất lượng tơ ựược chú trọng, chi phắ sản xuất giảm nhiều, thị trường trong nước ựược mở rộng, các làng nghề truyền thống ựược khôi phục lại, ựồng thời ngành cũng ựã mở rộng sản xuất kinh doanh tổng hợp theo hướng khai thác chiều sâu, lợi thế và ựi vào sản xuất nhiều mặt hàng ựa dạng từ thứ liệu tơ tằm (sợi nái, ựũi, thổ cẩmẦ). Từ năm 1998 ựến nay, thị trường tơ lụa thế giới ựang phục hồi dần ựã góp phần thúc ựẩy sản xuất dâu tằm trong nước phát triển. đặc biệt thị trường tiêu thụ tơ lụa trong nước ựang tăng khoảng 1,2 Ờ 1,5 triệu mét/năm. Năm 2006, cả nước có 25.050ha dâụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Công tác nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực về Dâu tằm ựược bắt ựầu từ năm 1965 [15]. Người ựặt nền móng và có nhiều ựóng góp cho công tác nghiên cứu dâu tằm là GS. Lê Văn Liêm. Ông là người ựầu tiên ựi vào lĩnh vực nghiên cứu chọn tạo giống tằm mớị Từ năm 1965 Ờ 1972 chúng ta ựã nhập trứng giống tằm lai F1 của Trung Quốc và Nhật Bản [16]. Thông qua lai tạo chọn lọc chúng ta ựã có một số giống tằm ựưa vào sản xuất ở vụ xuân, vụ thu như một số giống tằm lưỡng hệ kén trắng Việt Nam: 644, 621, 618, 7042, A14Ầ[7]. Các giống tằm này có năng suất và chất lượng tơ kén cao hơn hẳn các giống tằm cũ.

Do yêu cầu tơ tằm thị thường ngày càng cao các giống tằm Lưỡng hệ trên không còn ựáp ứng ựược nhu cầu nữa, các nhà khoa học của Việt Nam ựã tiếp tục chọn tạo ra một số giống tằm mới như: 1827, 1862, B42, B46 ựể sử dụng cho vụ xuân thu thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng. Các giống tằm BV1, BV2, TN10, TQ112 sử dụng cho mùa mưa và mùa khô ở vùng Tây Nguyên [23]. Ngoài ra còn có J71, đ2, E38 [9]. Năng suất ựạt 14 Ờ 16 kg/vòng trứng, trên 1500 kg kén/ha, chất lượng ươm tơ cấp 2A trở lên. Theo các nhà khoa học các giống khác nhau thì khả năng ựề kháng với ựiều kiện ngoại cảnh ở các mùa vụ và bệnh hại là khác nhaụ Từ ựó các nhà tạo giống ựã chọn ra các giống tằm có sức sống cao, năng suất chất lượng tốt, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh ở các mùa vụ và bệnh hại là ựiều hết sức cần thiết.

để phục vụ cho cơ cấu các giống tằm mới, một số giống dâu mới tam bội thể trồng bằng hom như giống Số 7, Số 12, Số 28 và giống dâu tam bội thể trồng hạt như VH9, VH13 ựã ựược ựưa trồng rộng rãi ở các vùng sản xuất dâu tằm của cả nước. Các thành tựu khoa học mới trên ựã góp phần thúc ựẩy sản xuất dâu tằm của Việt Nam. Sản lượng tơ tằm của Việt Nam ựã ựứng vào vị trắ thứ 5 trên thế giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Sản xuất dâu tằm tơ của Việt Nam những năm gần ựây ựã có sự ựóng góp ựáng kể trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Năm cao nhất nước ta ựã có 40.000 ha dâu hàng năm sản xuất ựược khoảng 3000 tấn tơ các loạị Thu nhập từ nghề nuôi tằm lấy kén ựã ựạt 60 - 65 triệu ựồng/ha dâu, có nhiều HTX ựặc biệt là những vùng ven bãi thu nhập của dâu tằm chiếm 50 Ờ 60% tỷ trọng kinh tế ựịa phương.

Hiện nay, Việt Nam cung cấp cho thị trường thế giới 2.652 tấn tơ/năm, chiếm 2,3% tổng sản lượng tơ thế giớị Giá trị tổng sản lượng tơ tằm hàng năm ựạt 150 triệu USD trong ựó chủ yếu là xuất khẩụ Trong những năm tới, tiềm năng sản xuất có thể ựạt tới 3.640 tấn tơ các loạị Sản xuất, tiêu thụ tơ lụa cần ựa dạng hóa sản phẩm, sản xuất các sản phẩm gia tăng giá trị như tơ lụa cao cấp, các sản phẩm tơ lụa truyền thống phục vụ du lịch và xuất khẩu, các sản phẩm may mặc cao cấp.

Tuy nhiên sản xuất dâu tằm vẫn mang tắnh rủi ro cao, trước hết nó phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ của thị trường tơ lụa thế giới, chất lượng giống dâu, giống tằm của chúng ta còn thua kém trình ựộ khu vực và thế giớị Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu quả kinh tế của sản suất dâu tằm Việt Nam còn thấp là do tổn thất lớn sản lượng kén từ các bệnh hại tằm [8], [10], [13]. Kết quả ựiều tra trong nhiều năm ở vùng ựồng bằng sông Hồng cho thấy, hàng năm thất thoát kén do bệnh hại tằm chiếm trên 35% tổng sản lượng kén cả năm [7].

Các nghiên cứu về bệnh hại tằm ở Việt Nam ựược bắt ựầu từ những năm 1960 nhà nước ta có chủ trương phát triển mạnh sản xuất tằm tơ ựể tạo nguồn vốn ban ựầu xây dựng ựất nước. Chúng ta ựã xây dựng một số cơ sở sản xuất giống và nghiên cứu bệnh tằm, mời hai chuyên gia của CHND Trung Hoa ựảm nhiệm việc giúp chúng ta lai tạo sản xuất giống và nghiên cứu bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 và ký sinh trùng hại tằm. đã phát hiện ra bệnh Nosema trên các giống tằm Việt Nam (1960 Ờ 1961) và ựề ra biện pháp kiểm dịch trứng giống ựể loại trừ nguồn bệnh.

Năm 1973 Ờ 1982 trường đại học Nông nghiệp I với sự cộng tác của các cơ quan nghiên cứu trong cả nước ựã tiến hành ựiều tra nghiên cứu xác ựịnh ở nước ta có tới 14 loài côn trùng, vi sinh vật hại tằm. Bệnh Virus (NPV, CPV, IF, DNV) là bệnh nguy hiểm thường xuyên và rất khó khăn trong phòng chống [22].

Năm 1992 Ờ 1995 trường đại học Nông nghiệp I cùng với Viện nghiên cứu, ựào tạo Dâu tằm tơ Quốc tế ựặt tại Ấn độ ựã công bố danh lục một số loài côn trùng mới hại sâu non tằm, kén tằm, bổ sung phong phú them cho giải pháp phòng chống tổng hợp dịch hại tằm. đặc biệt mới là việc phát hiện ra 3 họ 7 loài côn trùng phá hoại kho bảo quản kén tằm, ựưa vào danh lục ựối tượng kiểm dịch quốc gia nhiều loài mớị

Năm 1998 Trường đHNN I Hà Nội ựang ứng dụng có kết quả dùng Dimiline phòng chống ruồi xám hại tằm. Các chất Propyomic, Salycilic, Benzoic cùng với một số chất có hoạt tắnh sinh học cao cũng ựang ựược thử nghiệm phòng chống bệnh do Virus gây nên ở tằm tại một số tỉnh miền Bắc nước tạ

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Liêm, Lê Thị Kim, Phạm Văn Vượng, đặng đình đàn, Tô Thị Tường Vân, Nguyễn Huy Trắ, Nguyễn Thị đảm, Lê Mậu Tuất ựều khẳng ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh của tằm ngoài các yếu tố nguồn bệnh, ựiều kiện ngoại cảnh... còn phụ thuộc vào giống tằm, giai ựoạn phát dục và giới tắnh của tằm. Theo các nhà khoa học trên, nếu xét về hoá tắnh thì giống tằm ựa hệ khoẻ hơn giống lưỡng hệ và giống lưỡng hệ khoẻ hơn giống ựộc hệ, trong cùng một nguồn bệnh nếu tằm nhỏ nhiễm phải thì tỷ lệ tằm bị bệnh cao hơn khi tằm lớn bị nhiễm, giai ựoạn tằm ăn yếu tỷ lệ phát bệnh cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 hơn thời kì tằm ăn khoẻ, theo giới tắnh: tằm ựực bao giờ cũng có sức ựề kháng cao hơn tằm cái, các giống tằm có trọng lượng vỏ kén nặng thì giống ựó mẫn cảm với bệnh ựa giác thể và bệnh vi khuẩn hơn so với giống có trọng lượng vỏ kén trung bình. Từ nhận xét này mà các nhà tạo giống ựã chọn ra các giống tằm có sức sống cao, năng suất chất lượng tốt, chống chịu tốt với bệnh hại và ựiều kiện bất lợị

Năm 1986-1990, Lê Thị Kim và cộng sự ựã nghiên cứu dùng thuốc Fundazol nồng ựộ 0,5% ựã làm giảm tỷ lệ bệnh gai 80% ựối với nuôi tằm lấy kén ươm. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Linh Lan và cộng sự (2006-2007) bước ựầu xác ựịnh dùng dung dịch hoạt hoá Anolyte diệt ựược hoàn toàn bào tử gai trong thời gian 60 phút, không gây ựộc hại cho người và gia súc.

Năm 2001-2005 Nguyễn Thị đảm, Lê Thị Linh Lan và cộng sự ựã phân lập ựược 03 loại vi khuẩn chắnh gây bệnh trong ựầu là Streptococus sp,

Bacillus sp và Seratia marcecens [10]. Xác ựịnh hoạt chất kháng sinh Nofloxacin và Lincomycin, dung dịch hoạt hoá Anolyte có tác dụng phòng, trị bệnh vi khuẩn, hạn chế bệnh virus và một số bệnh khác gây hại trên tằm làm giảm tổn thất do bệnh từ 42-59%, tăng năng suất kén từ 6,12-25,71%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

CHƯƠNG II

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh vi khuẩn (streptococcus sp ) gây hại trên tằm đa hệ việt nam và biện pháp phòng trừ (Trang 30 - 35)