3.2.1 Dân số:
- Tính đến năm 2009, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ 1.088.822 người (538.163 nam; 550.659 nữ). Về phân bố, cĩ 393.018 người sinh sống ở thành thị và 695.804 người sinh sống ở vùng nơng thơn.
- Riêng thành phố Huế cĩ diện tích tự nhiên là 7.168,49 ha, tiếp giáp với các huyện Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang. Dân số: 337.554 người, mật độ dân số
bình quân 4.754,95 người/km2. Tồn thành phố cĩ 27 đơn vị hành chính, bao gồm 27 phơiờng. Bảng 3. 1 Dân số Thành phố Huế Xã/phơiờng/thị trấn Số nhân khẩu Nam Nữ Tổng số Tổng số 16.2828 174.340 337.169 Khu vực thành phố 146.602 157.771 304.373 Phơiờng Phú Thuận 3.729 3687 7.416 Phơiờng Phú Bình 4.746 4850 9.596 Phơiờng Tây Lộc 9.549 10000 19.549 Phơiờng Thuận Lộc 7.471 7867 15.339 Phơiờng Phú Hiệp 6.874 7020 13.893 Phơiờng Phú Hậu 4.749 5058 9.807 Phơiờng Thuận Hồ 7.260 7657 14.917 Phơiờng Thuận Thành 6.568 6937 13.505 Phơiờng Phú Hồ 2.956 3150 6.106 Phơiờng Phú Cát 4.294 4625 8.919
Phơiờng Kim Long 7.392 7505 14.897
Phơiờng Vỹ Dạ 9.219 10358 19.577 Phơiờng Phơiờng Đúc 5.612 5821 11.433 Phơiờng Vĩnh Ninh 3.478 3870 7.348 Phơiờng Phú Hội 5.341 6674 12.015 Phơiờng Phú Nhuận 4.043 4809 8.852 Phơiờng Xuân Phú 6.112 6619 12.731 Phơiờng Trường An 7.716 8103 15.819 Phơiờng Phơiớc Vĩnh 9.677 11273 20.951
Phơiờng An Cựu 10.368 12007 22.375
Phơiờng An Hồ 4.800 4910 9.710
Phơiờng Hương Sơ 3.499 3435 6.935
Phơiờng An Đơng 7.697 8049 15.747
Phơiờng An Tây 3.454 3485 6.939
Khu vực nơng thơn 16.291 16.634 32.925
Thuỷ Biều 4.519 5.020 9.539
Hương Long 5.154 5.000 10.154
Thuỷ Xuân 6.618 6.615 13..233
3.2.2 Thu nhập
Năm 2010: nền kinh tế thành phố Huế đạt mức tăng trƣởng 13,5%
Tốc độ tăng trƣởng đạt 13,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hơiớng: Dịch vụ (71%)-Cơng nghiệp, xây dựng (27,9%), Nơng lâm ngƣ (1,1%). GDP bình quân đầu người đạt 1.350 USD. Tổng mức bán lẽ hàng hĩa và dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2%. Hoạt động du lịch cĩ dấu hiệu phục hồi và tăng trƣởng khá với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lƣợt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lƣợt, tăng 12%. Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn đạt
2.887 tỷ đồng...; các lĩnh vực văn hĩa - xã hội, an ninh, quốc phịng đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ.
So với thu nhập bình quân của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD. Trong những năm qua sự tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở
tỉnh Thừa Thiên Huế đã cĩ những chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trƣởng bình quân cao 13%/năm, đã phổ cập xong bậc tiểu học, thu nhập bình quân đầu người khá cao 950USD/người/năm…Tuy nhiên, quá trình này vẫn cịn đứng trƣớc những khĩ khăn như: tỷ lệ đĩi nghèo 8%, số lao động thất nghiệp cao với tốc độ tăng 5,8% năm… Chính điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời gian qua.
3.2.3 Văn hĩa, giáo dục, y tế
Lĩnh vực văn hố - thể thao cĩ nhiều nhiều hoạt động đựoc tổ chức. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” đã cĩ 1.125 làng, thơn, bản, tổ dân phố được cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 82,2%); 911 cơ quan, đơn vị được cơng nhận đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 85,8%); 189.060 gia đình được cơng nhận gia đình văn hĩa (tỷ lệ 87,1%), 28 xã, phơiờng, thị trấn đăng ký xây dựng xã, phơiờng, thị trấn văn hĩa (tỷ lệ 27,3%), 38,3% số thơn, bản cĩ nhà sinh hoạt cộng
đồng.
Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hĩa dân tộc được quan tâm. Đã ƣu tiên đầu tƣ các thiết chế văn hĩa, các dự án tu bổ di tích. Hồn chỉnh cơng trình Tượng đài Quang Trung. Đã hồn thành nhiều hồ sơ cơng nhận di tích; trong đĩ, địa đạo Bạch Mã, khu lƣu niệm Đại tƣớng Nguyễn Chí Thành, làng cổ Phơiớc Tích đã được xếp hạng di tích quốc gia. Quần thể kiến trúc Cố đơ Huế đã được Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Lĩnh vực y tế đã làm tốt cơng tác giám sát dịch tễ, tuyên truyền, phịng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch... nhờ vậy, khơng để dịch bệnh xảy ra. Giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cịn 16,9%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%…
Lĩnh vực giáo dục đã giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Mạng lƣới các trường học phát triển cả về số lượng và chất lượng; đã cĩ 116/577 trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỷ lệ 20,1%; cơ bản hồn thành chương trình cải tạo mơi trường vệ sinh trường học.
(Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 86/2009/QĐ- TTg ngày17/06/2009)
Mục tiêu kinh tế
- Phấn đấu mức tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 – 2020 đạt
12 – 13%. Nhanh chĩng đƣa mức GDP/người tăng kịp và vƣợt so với mức bình quân chung của cả nước ngay trong thời kỳ 2006 – 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/người (giá thực tế); - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hơiớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩađến năm 2015 tỷ trọng này tương ứng là 45,4% - 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là
47,4% - 47,3% - 5,3%;
- Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt vào khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020;
- Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm trên 14% vào năm 2020. Mục tiêu xã hội
- Tạo chuyển biến cơ bản về văn hĩa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về xã hội, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Giảm dần tốc độ tăng dân số bình quân ,giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,3 – 0,4‰; sau năm 2012, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống khoảng 1,1 – 1,2%. - Phấn đấu ổn định và từng bƣớc giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị xuống cịn khoảng 5%; nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nơng thơn khoảng 90% vào năm 2020. Nâng số lượng lao động được giải quyết việc làm lên 16 – 17 nghìn lao động/năm giai đoạn 2011 – 2020. Phấn đấu đến năm 2020 đạt 5.000 – 6.000 lao động/năm. Tăng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trên 50% vào năm 2020. - Đến năm 2020, tỷ lệ như sau: nhà trẻ là 50%, mẫu giáo trên 90%, tiểu học 100%, trung học cơ sở 99,9%, trung học phổ thơng 75%. Đến năm 2010, hồn thành cơ bản phổ cập giáo dục trung học ở thành phố Huế và các huyện đồng bằng;
- Đến năm 2020 cĩ 98% số hộ cĩ điện sử dụng; 95% dân cư được sử dụng nước hợp vệ sinh;
- Hạn chế và giảm đáng kể, tiến tới loại trừ các bệnh nhiễm vi rút HIV/AIDS và các bệnh dịch khác. Duy trì kết quả 100% trạm y tế xã cĩ bác sỹ; đạt 12 bác sỹ/vạn dân và khoảng 15 bác sỹ/vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân đạt 37 giƣờng vào năm 2010, trên 40 giƣờng vào năm 2020; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi cịn dưới 5% vào năm 2020.
- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 3% vào năm 2020;
- Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hĩa, thể dục thể thao, phát thành và truyền hình trên tồn Tỉnh. Nhanh chĩng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đƣa các mơn thể thao mũi nhọn và truyền thống của địa phương tiến kịp trình độ khu vực và cả nước. Mục tiêu về mơi trường
- Bảo vệ mơi trường các vùng sinh thái, tránh ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm, bảo vệ rừng nhập nước ven biển, bảo vệ sinh thái đầm phá;
- Các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp và làng nghề phải xử lý nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn theo quy định trƣớc khi xả ra mơi trường;
- Phịng chống, hạn chế đến mức tối đa sự suy kiệt và ơ nhiễm các nguồn tài nguyên và các tác hại do thiên tai bão lụt .v.v…
3.3 Hiện trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế. Huế.
3.3.1 Hiện trạng phát sinh:
Hiện tại, lượng rác thải phát sinh ở thành phố Huế theo báo cáo vào khoảng 200 tấn/ngày.
Lượng rác trung bình tiếp nhận tại mỗi cơ sở QLCTR được thể hiện bảng dưới đây:
Bảng 3.2 Lượng rác tiếp nhận ở cơ sở xử lý Thành phố Huế STT Cơ sở xử lý Khối lượng (tấn/ngày)
1 Thủy Phương 60
2 Tâm Sinh Nghĩa 141
Tổng 202
Nguồn tin monre.gov.vn
Bảng 3.3 Thành phần rác tiếp nhận tại các cơ sở xử lý
Nguồn tin monre.gov.vn
3.3.2 Hiện trạng thu gom:
Theo Trung tâm nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn - Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Thừa Huế - Huế: Cơng tác thu gom và xử lý rác thải mới chỉ thực hiện được ở 22 xã trong tổng số 112 xã, vùng nơng thơn của tỉnh, đạt 19,6%. Ở các huyện, cơng tác thu gom và xử lí rác thải cũng cịn rất hạn chế như: Phú Lộc chỉ cĩ 3 xã; Hương Trà 5 xã, Quảng Điền 5 xã, Phong Điền 3 xã...
Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhiều địa phương trong tỉnh chưa cĩ quy hoạch hoặc khơng thể quy hoạch được bãi rác tập trung do điều kiện đất đai khơng đáp ứng.
Điển hình như thị trấn Sịa, bình quân mỗi ngày cĩ từ 20 đến 25 tấn rác thải; trong khi bãi rác của thị trấn đĩng cửa nhưng chậm quy hoạch và đƣa bãi rác mới vào hoạt động... Nhiều vùng nơng thơn ở xa khơng cĩ đủ kinh phí để tổ chức vận chuyển rác. Tại huyện Quảng Điền cĩ kế hoạch đầu tƣ 5 xe ben để vận chuyển rác thơng qua Trung tâm nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Do vậy, huyện phải thuê một số xe của tƣ nhân để vận chuyển rác đến bãi tập trung.
Tình trạng ứ đọng rác trong khu dân cư diễn ra phổ biến một phần do các đơn vị tổ chức, thu gom rác thải trên địa bàn nơng thơn chưa đủ khả năng, trong khi đĩ nhận thức về vệ sinh mơi trường của người dân ở nơng thơn cịn hạn chế.
Cơng ty mơi trường và cơng trình cơng cộng Huế (HEPCO) là cơng ty nhà nước duy nhất thu gom và vận chuyển rác thải ở thành phố Huế.
Cĩ hai phương pháp thu gom đang được áp dụng tại Huế:
Hệ thống xe đẩy: Cơng nhân thu gom rác thải đẩy xe thu gom rác người dân đổ ra vỉa hè hoặc đổ trực tiếp vào xe và đƣa tới điểm đổ rác để cho lên xe (hệ thống gõ kẻng).
Hệ thống thùng chứa rác: Các thùng chứa rác được đặt tại vị trí cố định. Người dân mang rác thải đổ vào các thùng cố định này. Xe tải sẽ thu gom rác trực tiếp từ các thùng cố địnhnày tới các cơ sở xử lý.Hệ thống thùng chứa rác được áp dụng nghiên cứu từ năm 1999. Sau thời gian nghiên cứu, nhiều ƣu điểm của hệ
thống đặc biệt về cải thiện vệ sinh mơi trường đã được khẳng định.
Chính vì thế, mơ hình đã được nhân rộng ra tồn miền bắc của sơng Hương
Thành phố Huế hiện cĩ 600 thùng chứa rác bằng nhựa với dung tích 240 lít và 50 thùng nhựa chứa rác cĩ dung tích 660 lít. Các thùng chứa rác này được đặt chủ yếu dọc theo các đường phố trong 3 phơiờng nội thành: Thuận Hịa, Thuận Thành, Thuận Lộc và 3 phơiờng Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Hậu.
3.3.3 Một vài cơ sở xử lý chất thải rắn tại Thừa Thiên - Huế:
Bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng.
UBND tỉnh vừa ban hành Cơng văn số 4567/UBND-XDGT thống nhất quy mơ đầu tƣ bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng. Theo đĩ, Bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý rác của thị trấn Khe Tre và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu (rác thải) cho các cơ sở tái chế rác. Dự án Ban Đầu tƣ và Xây dựng huyện Nam Đơng làm chủ đầu tƣ, cĩ khoảng 1,32ha. Quy mơ đầu tƣ gồm: nâng cấp đường vào bãi chơn lấp rác dài khoảng 980m, nền đường rộng 5,5m, mặt đường rộng 3,5m; xây dựng mới đường nội bộ để đổ rác dài khoảng 90m, nền đường rộng 5,5m, mặt đường rộng 3,5m, kết cấu mặt đường láng nhựa, mĩng đá dăm tiêu chuẩn. Xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 9.000m2 (90m x 100m), chiều sâu 10m, thể tích chơn lấp 90.000m3. Xử lý chống thấm và tiêu thốt nước đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp sét đầm chặt chống thấm. Xây dựng cơng trình thốt nước mặt và thốt nước, xử lý nước từ rác. Dự án cĩ tổng mức đầu tƣ khoảng 7,7 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tƣ ngân sách cấp.
Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền.
Ngày 26/10, UBND tỉnh đã cĩ Cơng văn 4731/UBND-XD thống nhất quy mơ cơng trình bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền. Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền cĩ diện tích xây dựng khoảng 3ha, do Ban Đầu tƣ và Xây dựng huyện Quảng Điền làm chủ đầu tƣ nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý
rác của thị trấn Sịa và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu rác thải cho các cơ sở tái chế rác.
Quy mơ đầu tƣ và phương án xây dựng: về giao thơng, tiến hành sửa chữa, vá mặt đường từ đường tỉnh 4 vào bãi chơn lấp dài khoảng 3km; xây dựng mới đường nội bộ để đổ rác dài khoảng 300m; nền đường rộng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m; kết cấu mặt đường BTXM M200. Đối với bãi chơn lấp: xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 2,5ha, đào sâu 5 – 7m theo điều kiện địa hình, địa chất; độ dốc dọc và ngang bãi từ 1 - 6%; Xử lý chống thấm và tiêu thốt nước đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp vải kỹ thuật, lớp sét đầm chặt chống thấm. Các cơng trình thốt nước mặt, thốt nước từ rác. Xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học với hệ thống hồ xử lý gồm: hồ kỵ khí, hồ hiếu khí, bể lọc thực vật.
CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM VÀ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ
ĐẾN NĂM 2030
4.1 Lựa chọn địa điểm:
4.1.1 Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơnlấp: lấp:
Bãi chơn lấp là cơng nghệ đơn giản, tiết kiệm chi phí hơn các phương phác khác, thơiờng được áp dụng ở các nước đang phát triển nhưng địi hỏi cĩ một diện tích đủ lớn và tồn tại nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, việc lựa chọn vị trí chơn lấp là hết sức quan trọng làm sao để đảm bảo các yêu cầu về quy mơ, địa chất thủy văn, các vấn đề kinh tế, xã hội… Theo dự thảo hơiớng dẫn của đề tài nghiên cứu về kiểm sốt chất thải rắn của Cục Mơi trường năm 1998 thì việc xây dựng bãi chơn lấp cần thỏa mãn các điều kiện sau:
4.1.2Quy mơ diện tích bãi chơn lấp:
- Quy mơ diện tích bãi chơn lấp được xác định trên cơ sở:
+ Dân số, lượng chất thải hiện tại và tỷ lệ gia tăng dân số, tăng lượng chất thải trong suốt thời gian vận hành bãi chơn lấp.
- Việc thiết kế bãi chơn lấp phải phù hợp với sức chứa của nĩ, ít nhất sử dụng trong 5 đến 10 năm.
- Thiết kế bãi chơn lấp sao cho tổng chiều cao của ơ chơn lấp đạt 15 – 25 m tính từ