Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030 (Trang 30 - 78)

2.3.1 Thu gom và vận chuyển

a. Thu gom

- Thu gom trực tiếp: Người cơng nhân vệ sinh đến từng hộ gia đình mang dụng cụ chứa rác đến đổ vào phương tiện vận chuyển chở rác. Cách thức này thơiờng áp dụng cho các nhà trệt, biệt thự, khu thương mại … người sử dụng dịch vụ này phải trả tiền cao hơn dịch vụ thu gom gián tiếp.

- Thu gom gián tiếp: Trong cách thu gom này người cơng nhân dùng máy mĩc đƣa rác từ nơi chứa tập trung lên phương tiện chuyên chở rác. Rác được các hộ gia đình mang chứa vào các thùng rác tập trung của khu vực. Cách thức này thơiờng áp dụng ở trung cư, nhà cao tầng. Thơiờng nhà cao tầng hiện đại cĩ thiết kế một ống dẫn rác để từ tầng trên cùng đến các tầng phía dưới đều cĩ thể qua ống mà đổ rác vào thùng chứa ở tầng dưới cùng.

Tùy vào nhiều yếu tố kinh tế và kỹ thuật thuộc hệ thống quản lý CTR mà người ta sẽ áp dụng việc trung chuyển hay khơng. Nhìn chung trung chuyển rác cĩ thể áp dụng cho hầu hết các hệ thống thu gom. Phân loại theo phương thức trung chuyển người ta cĩ:

+ Trạm chuyển trực tiếp là nơi mà xe thu gom rác đổ rác trực tiếp vào xe chuyên chở rác.

+ Trạm trung chuyển phối hợp, rác được đổ trực tiếp lên xe chuyên chở hoặc chứa tạm tại chỗ tùy lúc.

Trạm trung chuyển phải được xây dựng và cấu trúc hợp lý cho việc chuyển động của xe rác, trạm phải kín đảm bảo vệ sinh.

Nguyên tắc điều hành trạm trung chuyển là khi rác bị rơi vãi, tràn khỏi phương tiện chứa thì phải được đặt và cho vào chỗ chứa ngay. Trạm cũng cần cĩ hệ thống phun nước chống bụi, hệ thống khử mùi.

c. Vận chuyển

Hiện nay việc vận chuyển rác cĩ thể thực hiện bằng các phương tiện vận chuyển trên các trục đường bộ, đường sắt, đường thủy, các hệ thống khí động và thủy động lực của một số phương tiện vận chuyển khác cũng được sử dụng cho vận chuyển rác nhưng khơng phổ biến.

Tùy vào vị trí địa lý, địa hình, diện tích mặt bằng và chi phí vận chuyển vv… mà người ta chọn cách vận chuyển rác hợp lý nhất. Các yêu cầu vận chuyển rác: - Chi phí vận chuyển thấp nhất

- Phương tiện vận chuyển phải kín, hợp vệ sinh

- Phải chở rác bằng phương tiện chuyên dùng để đáp ứng tốt các yêu cầu sử dụng, bảo quản dễ dàng đơn giản.

2.3.2 Phân loại

Chất thải rắn sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về các trạm xử lý để tiến hành phân loại rác, việc phân loại rác cĩ thể thực hiện bằng tay hoặc bằng các thiết bị cơ giới hĩa vừa nhằm mục đích phân tách các thành phần cĩ thể tái sinh như thủy

tinh, kim loại, giấy, nhựa, gỗ… với các thành phần khơng thể tái sinh. Đồng thời cũng phân tách được phần lớn các chất hữu cơ và các chất vơ cơ. Phần cịn lại sẽ được đốt nếu thích hợp hoặc được nén ép thành từng bánh để làm giảm thể tích CTR và tăng thời gian sử dụng các bãi rác.

Phân loại CTR đĩng vai trị quan trọng nhất vì quá trình này liên quan đến khả năng tái sinh của các thành phần trong rác sinh hoạt, khả năng phân hủy của các chất hữu cơ cĩ trong rác. Các cách thức phân loại rác hiện nay gồm:

+ Phân loại CTR bằng tay: Việc phân loại bằng tay cĩ thể thực hiện ngay tại nguồn, nơi CTR phát sinh như các hộ gia đình, các cụm dân cư, các trạm trung chuyển , trạm xử lý và ngay tại các bãi thải. Ơ một số quốc gia phát triển, việc phân loại bằng tay được tiến hành ngay từ trong từng đơn vị hộ gia đình. Phân loại bằng tay giúp cho các cơng đọan phân loại kế tiếp và cơng tác xử lý để thu hồi nguyên liệu trở nên dễ dàng hơn, tiện lợi và ít tốn kém hơn.

+ Phân loại bằng luồng khí: Phân loại bằng luồng khí được áp dụng để tách các thành phần khác nhau của một hỗn hợp khơ cĩ trọng lượng riêng khác nhau. Trong quá trình phân loại CTR, luồng khí cĩ lƣu lượng và tốc độ thổi thích hợp sẽ tách các thành phần nhẹ như giấy, các chất plastic và các chất hữu cơ nhẹ khác ra khỏi CTR.

+ Phân loại bằng sàng: Phương pháp sàng được dùng để tách hỗn hợp các chất thành hai hoặc nhiều thành phần cĩ kích thước khác nhau bằng cách dùng một hoặc nhiều lƣới sàng với kích thước lỗ khác nhau. Quá trình sàng cĩ thể thực hiện trƣớc hoặc sau khi cắt nghiền CTR, thơiờng áp dụng cho rác khơ và trong các hệ thu hồi năng lượng và nguyên liệu.

+ Phân loại bằng từ tính: Đây là phương pháp thơng dụng nhất được áp dụng để tách các vật liệu bằng sắt và các hợp kim cĩ chứa sắt ra khỏi CTR bằng từ trường. Các thiết bị phân loại bằng từ trường thơiờng gồm một băng tải chuyển rác qua một trống từ, các vật liệu bằng sắt hoặc cĩ chứa sắt sẽ bị từ tính hút giữ lại và đƣa đến

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ THÀNH PHỐ HUẾ

3.1. Đặc điểm tự nhiên3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1 Vị trí địa lý

Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng và đường biển, gần tuyến hành lang Đơng - Tây của tuyến đường Xuyên Á và cĩ toạ độ địa lý:

- Kinh độ Ðơng: 107o31’45’’- 107o38’ - Vĩ độ Bắc: 16o30’45’’- 16o2’'

- Diện tích tự nhiên là 5.054 km2 (số liệu thống kê năm 2003).

- Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km về phía nam.

- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ và huyện Phú Vang. Tọa lạc hai bên bờ dịng sơng Hương về phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112km, cách biển Thuận An12 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 15 km và cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km.

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu cơng nghiệp Dung Quốc..., cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước.

3.1.2 Địa hình

Thừa Thiên - Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60 km với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gị đồi, đồng bằng duyên hải, đầm, phá và biển tập trung trong một khơng gian hẹp, thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Tây là dãy núi cao, phía giữa là đồi núi thấp và phía Đơng là dải đồng bằng nhỏ

hẹp. Phần phía Tây chủ yếu là đồi núi, chiếm tới 70%. Núi chiếm khoảng 1/4 diện tích tự nhiên, nằm ở biên giới Việt – Lào và vùng tiếp giáp với Đà Nẵng. Phần lớn các đỉnh núi cĩ độ cao từ 800 đến hơn 1.000 m, trong đĩ cĩ núi Bạch Mã và Hải Vân là những địa danh du lịch nổi tiếng. Địa hình phần đồi phân bố chủ yếu ở vùng trung du, trong các thung lũng, chiếm khoảng ¼ diện tích tự nhiên, độ cao phần lớn dưới 500 m, cĩ đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sƣờn thoải 20 – 250m.

Nằm tựa lƣng vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế là đồng bằng thuộc vùng hạ lƣu sơng Hương và sơng Bồ, cĩ độ cao trung bình khoảng 3 - 4 m so với mực nước biển và thơiờng bị ngập lụt khi đầu nguồn của sơng Hương (trên Dãy trường Sơn) xảy ra mƣa vừa và lớn. Khu vực đồng bằng này tương đối bằng phẳng, tuy trong đĩ cĩ xen kẽ một số đồi, núi thấp như núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh...

Thành phố Huế nằm ở vị trí cĩ điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú và diện mạo riêng, thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sơng hồ, tạo thành một khơng gian cảnh quan thiên nhiên-đơ thị-văn hố lý tƣởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.

Thành phố Huế là địa bàn lý tƣởng gắn kết các tài nguyên văn hố truyền thống đặc sắc với du lịch mà khơng một Thành phố, địa danh nào ở nước ta cĩ được và là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hố thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đơ của các nước trong khu vực.

3.1.3 Khí hậu

Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới giĩ mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến giĩ mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.

a. Chế độ nhiệt:

Thành phố Huế cĩ mùa khơ nĩng và mùa mƣa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C.

+ Mùa nĩng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của giĩ Tây Nam nên khơ nĩng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nĩng là từ 27°C - 29°C, tháng nĩng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ cĩ thể lên đến 38°C- 40°C.

+ Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng bắc nên mƣa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng là 20°C - 22°C.

b. Chế độ mƣa và độ ẩm:

- Lượng mƣa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 cĩ lượng mƣa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mƣa cả năm.

- Đặc điểm mƣa ở Huế là mƣa khơng đều, lượng mƣa tăng dần từ Đơng sang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mƣa lớn do đĩ dễ gây lũ lụt, xĩi lở.

- Độ ẩm trung bình 85%-86%.

c. Chế độ giĩ bão:

Chịu ảnh hưởng của 2 hơiớng giĩ chính:

+ Giĩ mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, giĩ khơ nĩng, bốc hơi mạnh gây khơ hạn kéo dài.

+ Giĩ mùa Đơng Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, giĩ thơiờng kèm theo mƣa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt.

+ Bão thơiờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10.

3.2 Kinh tế xã hội3.2.1 Dân số: 3.2.1 Dân số:

- Tính đến năm 2009, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ 1.088.822 người (538.163 nam; 550.659 nữ). Về phân bố, cĩ 393.018 người sinh sống ở thành thị và 695.804 người sinh sống ở vùng nơng thơn.

- Riêng thành phố Huế cĩ diện tích tự nhiên là 7.168,49 ha, tiếp giáp với các huyện Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang. Dân số: 337.554 người, mật độ dân số

bình quân 4.754,95 người/km2. Tồn thành phố cĩ 27 đơn vị hành chính, bao gồm 27 phơiờng. Bảng 3. 1 Dân số Thành phố Huế Xã/phơiờng/thị trấn Số nhân khẩu Nam Nữ Tổng số Tổng số 16.2828 174.340 337.169 Khu vực thành phố 146.602 157.771 304.373 Phơiờng Phú Thuận 3.729 3687 7.416 Phơiờng Phú Bình 4.746 4850 9.596 Phơiờng Tây Lộc 9.549 10000 19.549 Phơiờng Thuận Lộc 7.471 7867 15.339 Phơiờng Phú Hiệp 6.874 7020 13.893 Phơiờng Phú Hậu 4.749 5058 9.807 Phơiờng Thuận Hồ 7.260 7657 14.917 Phơiờng Thuận Thành 6.568 6937 13.505 Phơiờng Phú Hồ 2.956 3150 6.106 Phơiờng Phú Cát 4.294 4625 8.919

Phơiờng Kim Long 7.392 7505 14.897

Phơiờng Vỹ Dạ 9.219 10358 19.577 Phơiờng Phơiờng Đúc 5.612 5821 11.433 Phơiờng Vĩnh Ninh 3.478 3870 7.348 Phơiờng Phú Hội 5.341 6674 12.015 Phơiờng Phú Nhuận 4.043 4809 8.852 Phơiờng Xuân Phú 6.112 6619 12.731 Phơiờng Trường An 7.716 8103 15.819 Phơiờng Phơiớc Vĩnh 9.677 11273 20.951

Phơiờng An Cựu 10.368 12007 22.375

Phơiờng An Hồ 4.800 4910 9.710

Phơiờng Hương Sơ 3.499 3435 6.935

Phơiờng An Đơng 7.697 8049 15.747

Phơiờng An Tây 3.454 3485 6.939

Khu vực nơng thơn 16.291 16.634 32.925

Thuỷ Biều 4.519 5.020 9.539

Hương Long 5.154 5.000 10.154

Thuỷ Xuân 6.618 6.615 13..233

3.2.2 Thu nhập

Năm 2010: nền kinh tế thành phố Huế đạt mức tăng trƣởng 13,5%

Tốc độ tăng trƣởng đạt 13,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hơiớng: Dịch vụ (71%)-Cơng nghiệp, xây dựng (27,9%), Nơng lâm ngƣ (1,1%). GDP bình quân đầu người đạt 1.350 USD. Tổng mức bán lẽ hàng hĩa và dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2%. Hoạt động du lịch cĩ dấu hiệu phục hồi và tăng trƣởng khá với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lƣợt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lƣợt, tăng 12%. Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn đạt

2.887 tỷ đồng...; các lĩnh vực văn hĩa - xã hội, an ninh, quốc phịng đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ.

So với thu nhập bình quân của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD. Trong những năm qua sự tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở

tỉnh Thừa Thiên Huế đã cĩ những chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trƣởng bình quân cao 13%/năm, đã phổ cập xong bậc tiểu học, thu nhập bình quân đầu người khá cao 950USD/người/năm…Tuy nhiên, quá trình này vẫn cịn đứng trƣớc những khĩ khăn như: tỷ lệ đĩi nghèo 8%, số lao động thất nghiệp cao với tốc độ tăng 5,8% năm… Chính điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời gian qua.

3.2.3 Văn hĩa, giáo dục, y tế

Lĩnh vực văn hố - thể thao cĩ nhiều nhiều hoạt động đựoc tổ chức. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” đã cĩ 1.125 làng, thơn, bản, tổ dân phố được cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 82,2%); 911 cơ quan, đơn vị được cơng nhận đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 85,8%); 189.060 gia đình được cơng nhận gia đình văn hĩa (tỷ lệ 87,1%), 28 xã, phơiờng, thị trấn đăng ký xây dựng xã, phơiờng, thị trấn văn hĩa (tỷ lệ 27,3%), 38,3% số thơn, bản cĩ nhà sinh hoạt cộng

đồng.

Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hĩa dân tộc được quan tâm. Đã ƣu tiên đầu tƣ các thiết chế văn hĩa, các dự án tu bổ di tích. Hồn chỉnh cơng trình Tượng đài Quang Trung. Đã hồn thành nhiều hồ sơ cơng nhận di tích; trong đĩ, địa đạo Bạch Mã, khu lƣu niệm Đại tƣớng Nguyễn Chí Thành, làng cổ Phơiớc Tích đã được xếp hạng di tích quốc gia. Quần thể kiến trúc Cố đơ Huế đã được Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Lĩnh vực y tế đã làm tốt cơng tác giám sát dịch tễ, tuyên truyền, phịng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch... nhờ vậy, khơng để dịch bệnh xảy ra. Giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cịn 16,9%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%…

Lĩnh vực giáo dục đã giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Mạng lƣới các trường học phát triển cả về số lượng và chất lượng; đã cĩ 116/577 trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỷ lệ 20,1%; cơ bản hồn thành chương trình cải tạo mơi trường vệ sinh trường học.

(Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 86/2009/QĐ- TTg ngày17/06/2009)

Mục tiêu kinh tế

- Phấn đấu mức tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 – 2020 đạt

12 – 13%. Nhanh chĩng đƣa mức GDP/người tăng kịp và vƣợt so với mức bình quân chung của cả nước ngay trong thời kỳ 2006 – 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/người (giá thực tế); - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hơiớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩađến năm 2015 tỷ trọng này tương ứng là 45,4% - 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là

47,4% - 47,3% - 5,3%;

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030 (Trang 30 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w