Thành đống hay bãi hở

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030 (Trang 29 - 30)

Đây là phương pháp cổ điển đã được lồi người áp dụng từ rất lâu đời. Ngay cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại cách đây khỏang 500 năm trƣớc cơng nguyên, người ta đã biết đổ rác bên ngồi tƣờng các thành lũy - lâu đài và dưới hơiớng giĩ. Cho đến nay phương pháp này vẫn cịn được áp dụng ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Đặc biệt tại thị xã Tân An tỉnh Long An, phương pháp xử lý CTR phổ biến vẫn là đổ thành bãi hở. Phương pháp này cĩ nhiều nhược điểm như sau:

+ Tạo cảnh quan khĩ coi, gây cảm giác khĩ chịu khi con người thấy hay bắt gặp chúng.

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là mơi trường thuận lợi cho các loại động vật gặm nhấm, các loại cơn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sơi nảy nở gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩm ƣớt và từ đĩ hình thành các dịng nước rị rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dịng chảy tràn, gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.

+ Bãi rác hở sẽ gây ơ nhiễm khơng khí do quá trình phân hủy rác tạo thành các khí cĩ mùi hơi thối. Mặt khác ở các bãi rác hở cịn cĩ thêm hiện tượng “cháy ngầm” hay cĩ thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến hiện tượng ơ nhiễm khơng khí.

Cĩ thể nĩi đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho cơng việc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác. Tuy nhiên, phương pháp này lại địi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đơngdân cư và quỹ đất khan hiếm thì nĩ sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều nhược điểm nêu trên.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030 (Trang 29 - 30)