CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1.2. Chỉ số CAVI tăng theo tuổi và cao hơn ở nam giớ
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số CAVI bờn trỏi và bờn phải ở cả nam và nữ đều tăng theo nhúm tuổi. Chỉ số CAVI trung bỡnh ở nam giới cao hơn ở nữ giới. Chỉ số CAVI trung bỡnh bờn phải ở nam là 7,17 ± 0,82, ở nữ là 6,88 ± 1,17. Chỉ số CAVI trung bỡnh bờn trỏi của nam là 7,21 ± 0,80, ở nữ là 6,87 ± 1,09. Điều này cũng phự hợp với một số nghiờn cứu đó nhận định rằng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở nam giới cao hơn nữ giới [24], [30].
Nghiờn cứu của Kenji Suzuki và cộng sự [30] cũng đưa ra kết luận tương tự, ở cả hai giới chỉ số CAVI đều tăng tương quan so với tuổi và chỉ số CAVI ở nam cao hơn ở nữ. Nhúm nghiờn cứu đó đưa ra cụng thức tớnh chỉ số CAVI ước tớnh như sau:
Ở nam: CAVI = 5,43 + 0,053 ì tuổi Ỏ nữ: CAVI = 5,34 + 0,049 ì tuổi
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy chỉ số CAVI phải và tuổi cú mối tương quan đồng biến tương đối chặt chẽ với r = 0,586, p < 0,001
(đồ thị 2.1). Chỉ số CAVI trỏi và tuổi cũng cú mối tương quan tương đối chặt chẽ với r = 0,509, p< 0,001 (đồ thị 2.2).
Điều này tương tự cỏc nghiờn cứu tại Nhật Bản như nghiờn cứu của Koichiro Kadota và cộng sự với r = 0,55, p< 0,001 [31], nghiờn cứu của Akira Takaki và cộng sự với r = 0,65, p< 0,01 [23]. Điều đỏng chỳ ý là chỉ số CAVI hai bờn ở cả nam và nữ của nhúm đối tượng từ 45 tuổi trở lờn đều khỏ cao, gợi ý tuổi cao là một yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch. Tuổi đó được chứng minh là một trong những yếu tố nguy cơ lớn của bệnh tim mạch. Nghiờn cứu của Framingham cho thấy nguy cơ của bệnh lý tim mạch tăng dần theo tuổi, tuổi càng cao thỡ nguy cơ và phần trăm nguy cơ càng lớn [24]. Tương tự như PWV [37], CAVI cũng tăng tuyến tớnh với tuổi và cú tương quan tương đối chặt chẽ, do đú nú đỏnh giỏ được tỡnh trạng thành mạch tương ứng với độ tuổi nhất định.