Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng ựến sinh trưởng, phát triển,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 26 - 31)

năng suất và chất lượng hạt giống của cây lúa

Cây trồng hút chất dinh dưỡng trong ựất và từ phân bón ựể tạo ra sản phẩm của mình sau khi kết hợp với sản phẩm của quá trình quang hợp, vì vậy sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình ựất ựai và việt cung cấp thức ăn cho câỵ

Khi nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cây trồng, Vũ Hữu Yêm (1995), cho rằng: bón phân cân ựối và vừa phải thì việc bón phân có thể làm tăng chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân ựối hoặc quá nhu cầu của cây ựều làm giảm chất lượng sản phẩm.

Theo nghiên cứu của De Datta (1981), thì biện pháp nâng cao khả năng quang hợp của quần thể cây trồng nói chung và quần thể ruộng lúa nói riêng là áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựể nâng cao khả năng tiếp cận ánh sáng của cá thể và ựặc biệt là của quần thể. đây cũng là kỹ thuật quan trọng ựể nâng cao năng suất lúa trong sản xuất hạt giống. để ựạt ựược mục ựắch ựó cần áp dụng các biện pháp như: cải tiến giống lúa, gieo cấy ựúng thời vụ, mật ựộ khoảng cách hợp lý và dinh dưỡng khoáng phù hợp...

Bón phân ựặc biệt là bón thúc ựạm và ựiều tiết nước một cách hợp lý vào các giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng ựã có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát triển của lá lúa cả về diện tắch và số lượng lá, tạo ựiều kiện cho quang hợp, nâng cao hiệu suất quang hợp thuần và làm tăng năng suất hạt.

Hầu hết các trường hợp dinh dưỡng khoáng kém, hạt kém, không ựẫy hạt so với cung cấp dinh dưỡng, trừ trường hợp ựất tốt, ựầy ựủ chất dinh dưỡng và tương ựối cân ựốị

Bón ựúng lượng và ựúng loại phân là rất cần thiết trong sản xuất lúa, bón ựúng kỹ thuật ựảm bảo cho các cây chắn ựồng ựều, hạt ựẫy, năng suất caọ Bón không ựúng kỹ thuật có thể kắch thắch ựẻ nhánh lai rai dẫn ựến bông chắnh chắn nhanh hơn những bông ựẻ muộn, những hạt ở bông nhánh chưa chắn khi thu hoạch, ựộ ẩm tăng cao tăng khả năng bị bệnh.

* Yêu cầu dinh dưỡng ựạm của cây lúa

Một trong những yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất ựối với lúa chắnh là ựạm. đạm là một trong những nguyên tố cơ bản của cây trồng, là thành phần cơ bản của axit amin, axit nucleotit và diệp lục. Hàm lượng ựạm trong lá liên quan chặt chẽ với cường ựộ quang hợp và sản sinh lượng sinh khốị đối với cây lúa thì ựạm lại càng quan trọng hơn, nó có tác dụng trong việc hình thành bộ rễ, thúc ựẩy nhanh quá trình ựẻ nhánh và sự phát triển thân lá của lúa dẫn ựến làm tăng năng suất lúạ Do vậy, ựạm thúc ựẩy sinh trưởng nhanh (chiều cao, số dảnh) và tăng kắch thước lá, số hạt, tỷ lệ hạt chắc, hàm lượng protein trong hạt. đạm ảnh hưởng ựến tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúạ

Theo Bùi Huy đáp (1999), thì ựạm là yếu tố dinh dưỡng chủ yếu của lúa, nó ảnh hưởng nhiều ựến số thu hoạch vì chỉ khi có ựủ ựạm, các chất khác mới phát huy tác dụng.

Theo đinh Thế Lộc, Vũ Văn Liết (2004), ựủ ựạm ở giai ựoạn ựầu sẽ làm tăng chiều cao, số nhánh, tăng kắch thước lá, tăng số hạt/bông, tăng tỷ lệ hạt chắc. Nếu bị thiếu ựạm quá trình sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế, số hạt/bông sẽ giảm. Lúa cần ựạm ở giai ựoạn ựầu và giai ựoạn ựẻ nhánh ựẻ hình thành số bông tối ựạ

Sau khi tiến hành thắ nghiệm 3 vụ liền ở ựất phù sa sông Hồng, tác giả đào Thế Tuấn (1970), ựã rút ra kết luận: vụ chiêm cũng như vụ mùa, nếu bón ựạm tập trung vào thời kỹ ựẻ nhánh thì số nhanh tăng lên rất nhiều về sau lụi

ựi cũng nhiều, nếu bón tập trung vào cuối thời kỳ ựẻ nhánh thì số nhánh lụi ựi ắt nhưng tổng số nhánh cũng ắt, vì vậy cần chú ý cả hai mặt. Trong trường hợp bón ựạm tương ựối ắt nên bón tập trung vào thời kỳ giữa tức là lúc ựẻ nhánh rộ.

Theo đỗ Thị Thọ (2004), nếu giai ựoạn ựẻ nhánh mà thiếu ựạm thì sẽ làm năng suất lúa giảm do ựẻ nhánh ắt, dẫn ựến bông ắt. Nếu bón không ựủ ựạm sẽ làm thấp cây, ựẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá có thể biến thành màu vàng, bông ựòng nhỏ, từ ựó làm năng suất giảm. Nhưng nếu thừa ựạm lại làm cho cây lúa có lá to dài, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp ựổ; ngoài ra chiều cao phát triển mạnh, nhánh vô hiệu nhiều, trỗ muộn, năng suất giảm. Khi cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ựều tăng.

đối với lúa thuần thường ựẻ nhánh kém và thiếu tập trung vì vậy cần bón ựạm sớm ựể lúa ựẻ nhánh nhanh và hiệu quả. Nếu muốn tăng hiệu suất sử dụng phân bón trên lúa thuần cần chú ý bón nhiều ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ.

* Yêu cầu dinh dưỡng lân của cây lúa

Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vì lân là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là thành phần chủ yếu của nhân tế bàọ

Lê Văn Tiềm (1986) cho rằng, lân cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hoá sinh xảy ra trong cây lúa, kắch thắch rễ phát triển, tăng cường hoạt ựộng ựẻ nhánh ựặc biệt trong ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Kắch thắch phát triển hạt và tăng giá trị lương thực của hạt gạọ Khi thiếu lân, lá lúa có màu xanh ựậm, bản lá nhỏ hẹp và mềm yếu, mép lá có màu vàng tắa, ựẻ nhánh kém, kéo dài thời kỳ trỗ - chắn. Nếu thiếu lân ở thời kỳ làm ựòng sẽ ảnh hưởng rất rõ ựến năng suất lúa, cụ thể là làm giảm năng suất lúạ

Cũng theo Lê Văn Tiềm (1986), khi cây lúa ựược cung cấp lân ựầy ựủ sẽ tạo ựiều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, tăng khả năng chống hạn, tạo ựiều kiện cho sinh trưởng, phát triển, thúc ựẩy sự chắn của hạt và cuối cùng là tăng năng suất lúạ

Bón lân có ảnh hưởng ựến phẩm chất hạt rõ rệt, tăng trọng lượng nghìn hạt, tăng tỷ lệ lân trong hạt, tăng số hạt trên bông và cho năng suất lúa cao hơn (đào Thế Tuấn, 1970).

Theo Suichi Yosda (1985), thì hiệu suất của lân ựối với hạt ở giai ựoạn ựầu cao hơn giai ựoạn cuối, việc bón lân ựáp ứng ựược giai ựoạn ựầu của cây lúạ

Tương tự như kết luận của Suichi Yosda, khi nghiên cứu hiệu lực của photphorit bón cho lúa ở Miền Bắc Việt Nam, Lê Văn Căn (1964), cho rằng: cây lúa hút lân ở thời kỳ ựầu chủ yếu ựáp ứng cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, ựặc biệt là quá trình ựẻ nhánh.

Khi nghiên cứu về nhu cầu lân của lúa, Vũ Hữu Yêm (1995), cho rằng lượng phân bón cho lúa phụ thuộc quan trọng nhất là loại ựất lúa, ựủ ựể cung cấp cho cây và duy trì lượng lân ổn ựịnh trong ựất. Có thể bón lượng từ 40-90 kg P2O5/hạ Phân lân chậm tan hơn phân ựạm nếu bón thúc sẽ cho hiệu quả thấp cho nên bón lân lót toàn bộ trước khi cấỵ

Cây lúa hút lân ở dạng H2PO4-, HPO42- và sử dụng lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và làm ựòng. Khi bón lân cho lúa, supe lân ựược sử dụng nhiều vì ưu ựiểm ngoài cung cấp phospho, supe lân còn cung cấp lưu huỳnh cho câỵ

Dinh dưỡng lân liên quan mật thiết với dinh dưỡng ựạm. Nếu bón ựủ lân sẽ tăng khả năng hút ựạm và các chất dinh dưỡng khác. Cây ựược bón cân ựối N,P sẽ xanh tốt, phát triển mạnh, chắn sớm, cho năng suất cao và phẩm chất tốt.

* Yêu cầu dinh dưỡng Kali của cây lúa

Theo đinh Thế Lộc, Vũ Văn Liết (2004), kali không phải là chất tạo thành bất kỳ một chất hữu cơ nào của cây lúa, nhưng nó rất quan trọng cho 40 hoặc hơn 40 enzym hoạt ựộng, ựóng vai trò quan trọng trong hoạt ựộng sinh lý của cây như ựóng mở khắ khổng, tăng khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, tăng khả năng chống chịu bệnh, giúp lúa ựẻ nhánh thuận lợi, tăng kắch thước hạt và khối lượng hạt. Thiếu Kali cây sẽ còi cọc, ựẻ nhánh kém hơn một chút, lá ngắn, màu xanh tối, bông nhỏ và dàị

Theo tác giả ựào Thế Tuấn, Tanaka, Tsunoda (1965), thiếu kali sẽ ảnh hưởng mạnh ựến khả năng ựẻ nhánh. Kali ựược cây lúa hút mạnh vào thời kỳ ựẻ nhánh rộ và sau trỗ 5 ựến 10 ngày ựể tăng khối lượng hạt.

đối với chất lượng hạt lúa thì nếu thiếu Kali hạt giống sẽ không bình thường, dị dạng cao, phôi và rìa hạt bị ựen. Thiếu kali tỷ lệ nảy mầm của hạt kém, sức sống của hạt giảm nhanh trong quá trình bảo quản.

Theo Suichi Yosda (1985), ựất trũng ắt kali, hàm lượng kali thấp hoặc thiếu kali thường ựi với ngộ ựộc sắt. Thường trong ựất ựỏ, chua phèn, trên ựất kém thoát nước cũng thiếu kali do trong các chất ựộc sinh ra có chất ựộc tắnh khử cao ựã ngăn cản việc hút kali và một phần kali bị giữ lại bởi keo ựất .

Theo Nguyễn Vi (1995), với các giống lúa hiện nay, tỷ lệ hạt chắc tăng từ 30-57% do bón kali và trọng lượng hạt cũng tăng từ 12-30% sau khi lúa trỗ thì lúa thuần hút kali rất ắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để nói lên vai trò của các nguyên tố ựa lượng ựối với cây lúa, sau nhiều năm nghiên cứu, Wada (1969), ựã kết luận rằng: nếu coi năng suất lúa trong trường hợp bón ựầy ựủ phân vô cơ là 100% thì khi không bón ựạm năng suất lúa giảm 17%, không bón lân năng suất giảm 8% và không bón kali năng suất giảm 5%.

Theo Ernst . W . Mutert (1995), sản xuất nông nghiệp của Châu Á hiện nay và trong tương lai ựang càng ngày phụ thuộc vào phân bón. Sử dụng phân

bón có hiệu lực ựầy ựủ sẽ rất cần thiết ựể ựảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững có khả năng thực về kinh tế và bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 26 - 31)