Xâc định thiệt hạ

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng về thuế (Trang 36 - 38)

III. NHỮNG NGUYÍN TẮC CHỐNG BÂN PHÂ GIÂ CỦA WTO

2. Xâc định thiệt hạ

• Định nghĩa thiệt hại:

- Thiệt hại về vật chất đối với một ngănh sản xuất trong nước (thiệt hại hiện tại); hoặc

- Nguy cơ gđy thiệt hại về vật chất đối với một ngănh sản xuất trong nước (thiệt hại tương lai); hoặc

- Lăm trì trệ sự phât triển một ngănh sản xuất trong nước (không có qui

định cụ thể).

Như vậy, để xâc định thiệt hại cần xem xĩt câc nhđn tố sau:

(i) Khối lượng hăng nhập khẩu bị bân phâ giâ: có tăng một câch đâng kể không?

(ii) Tâc động của hăng nhập khẩu đó lín giâ SPTT: giâ của hăng nhập khẩu đó:

- Có rẻ hơn giâ SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không?

- Có lăm sụt giâ hoặc kìm giâ SPTT ở thị trường nước nhập khẩu không? Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước: đânh giâ gộp tâc động nếu BĐPG >= 2% GXK vă khối lượng hăng nhập khẩu từ

mỗi nước >= 3% khối lượng nhập khẩu SPTT.

Việc khảo sât tâc động của hăng nhập khẩu bị bân phâ giâ đối với một ngănh sản xuất trong nước phải xem xĩt tất cả câc yếu tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến ngănh sản xuất đó, gồm những yếu tố sau:

- Năng suất - Thị phần

- Giâ nội địa ở nước nhập khẩu

- Suy giảm thực tế vă nguy cơ suy giảm doanh số bân hăng - Số lượng hăng tồn kho

- Sản lượng - Tình trạng thất nghiệp - Lương - Tâc động tiíu cực đến luồng tiền - Huy động năng lực - Lợi nhuận - Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư - Đầu tư - Khả năng huy động vốn - Tốc độ tăng trưởng

Khi xâc định mối liín hệ giữa việc bân phâ giâ hăng nhập khẩu vă thiệt hại cho một ngănh sản xuất trong nước: cần tính đến những yếu tố khâc (ngoăi việc bân phâ giâ), nếu câc yếu tố năy gđy thiệt hại cho ngănh sản xuất

đó thì không được quy thiệt hại của ngănh sản xuất đó do hăng nhập khẩu bị

bân phâ giâ gđy ra.

• Nguy cơ gđy thiệt hại cho ngănh sản xuất trong nước

Để xâc định nguy cơ gđy thiệt hại cho ngănh sản xuất trong nước cần xem xĩt:

- Tốc độ tăng nhập khẩu vă khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai; - Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhă xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu;

- Tình hình hăng nhập khẩu lăm sụt giâ SPTT ở nước nhập khẩu; - Số lượng tồn kho SPTT ở nước nhập khẩu

• Ngănh sản xuất trong nước

Ngănh sản xuất trong nước lă toăn bộ câc nhă sản xuất trong nước sản xuất ra SPTT hoặc một số nhă sản xuất có sản lượng chiếm đa số tổng sản lượng trong nước

Có thể xuất hiện một số trường hợp đặc thù dẫn tới việc xâc định cụ thể

ngănh sản xuất trong nước sau:

- Nhă sản xuất vă nhă xuất khẩu/nhập khẩu có liín quan với nhau: ngănh sản xuất trong nước lă câc nhă sản xuất còn lại.

- Lênh thổ nước nhập khẩu bị chia thănh nhiều thị trường riíng: câc nhă sản xuất ở mỗi thị trường có thể coi lă một ngănh sản xuất riíng nếu:

+ Bân toăn bộ hoặc phần lớn sản phẩm liín quan ra thị trường đó; vă + Nhu cầu của thị trường đó đối với SPTT nhập khẩu từ nước khâc lă không đâng kể.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng về thuế (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)