II. PHẦN VẬN DỤNG.
2. Gọi tên quãng.
HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM
BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Sau khi học xong bài hát học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát khúc ca bốn mùa.
- Bết được một vài thơng tin về tác giả Nguyễn Hải. - Luyện kỷ năng hát hịa giọng cho học sinh.
- Qua bài hát thấy được tính chất nhẹ nhàng uyển chuyển của loại nhịp 3/8 và biết hát nhấn vào phách mạnh, biết ngân dài đủ ba phách.
- Qua nội dung bài hát thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hịa của nắng mưa làm cho cuộc sống của muơn lồi được tồn tại và phát triển.
- Học sinh được nghe một vài trích đoạn đọc tấu hoặc hịa tấu của sáo trúc và biết được một vài thơng tin như sách giáo khoa đã viết.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng ( đàn phím điện tử) - Tập đệm đàn, tập hát bài Khúc ca bốn mùa.
- Tìm một vài tư liệu về tác giả Nguyễn Hải và tác phẩm khúc ca bốn mùa. - Chép bài hát ra bảng phụ.
- Tìm một vài tư liệu về cây sáo trúc. - Băng nhạc máy nghe.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
HĐ của giáo viên Nội dung HĐ của học sinh
- GV ghi bảng. - Học hát bài khúc ca bốn mùa.
- Bài đọc thêm tiếng sáo Việt Nam.
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
- GV điều khiển.
- VG đệm đàn.
-GV đặt câu hỏi. - GV đúc kết.
- GV hướng dẫn.
rằng “ Năm nay chắc được mùa lắm nhỉ” thì đứa con gái của bạn trả lời “Bác ạ năm nay mưa nắng thuận hịa nên cây trái xanh tốt hơn mọi năm nhiều.” Từ cuộc trị chuyện đĩ mà về nhà tác giả mới nảy ra ý tứ cho bài hát khúc ca bốn mùa. Tác giả đã hình tượng hĩa chuyện mưa chuyện nắng để liên hệ với mẹ và các bạn nhỏ với cây lúa trên đồng với vườn cây bên nhà, đem đến cho các em cách nhìn về thiên nhiên thật thú vị và gần gũi.
- Giới thiệu về tác giả: Tác giả Nguyễn Hải Sinh năm 1958 tại Quảng Bình hiện nay đang là phĩ trưởng khoa thanh nhạc tại trường cao đẳng văn hĩa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ơng cĩ nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi như: Tình bạn, suối nguồn yêu thương…
2. Nghe nhạc mẫu.
- GV mở băng nhạc mẫu bài hát khúc ca bốn mùa cho học sinh nghe, thực hiện hai lần.
3. Luyện thanh khởi động.
GV đệm đàn cho học sinh luyện thanh theo mẫu âm la, thực hiện 1-2 phút. 4. Chia câu bài hát.
- Dựa vào lời ca bài hát này các em chia bài hát này làm mấy câu? - Bài hát này chia làm hai đoạn a, b. + Đoạn a cĩ hai câu hát:
Câu một từ đầu đến “trổ bơng”. Câu hai tiếp theo đến “thêm xanh”. + Đoạn b cĩ ba câu hát:
Câu ba “khi trời đổ nắng” đến “sưởi ấm”.
Câu bốn tiếp theo đến “ cây lớn”. Câu năm thiếp theo đến “ sinh sơi”. 5. Dạy hát từng câu. - Dịch giọng bài hát = -3 thực chất là hát ở giọng mi trưởng. - HS nghe và cảm nhận bài hát. - HS luyện thanh. - HS trả lời. - HS nhắc lại. - HS thực hiện theo hướng dẫn.
- GV tiến hành dạy hát. - GV hướng dẫn. - GV nhắc nhở và đàn làm mẫu. - GV chỉ định. - GV yêu cầu. - GV đệm đàn. - GV tổ chức trị chơi cho các em.
- Đố vui: Hát lời ca sau khi nghe
- Tiến hành tập theo trình tự như sau: GV dùng nhạc cụ đánh đàn câu một 2 lần cho học sinh nghe giai điệu và nhẩm lời ca trong đầu. sau đĩ yêu cầu học sinh hát to câu này hịa cùng tiếng đàn 2 lần. Nếu cĩ học sinh hát sai thì GV đánh đàn và hát lại câu hát đĩ để sửa cho các em. Tiến hành tập như vậy với câu thứ hai, khi hát hết hai câu thì ghép lại với nhau một lần.
- Tiến hành tập các câu cịn lại theo trình tự như trên cho tới hết bài. - Lưu ý Trong đoạn b cĩ câu “ bốn mùa” giống nhau nhưng cao độ khác nhau cần phải tập kỹ cho các em để hát được đúng nhạc. - Một học sinh đứng tại chổ hát hai câu đầu. một học sinh khác hát ba câu tiếp theo.
6. Hát đầy đủ cả bài.
- Cả lớp hát cả bài hát khúc ca bốn mùa, lúc này giáo viên khơng đệm nhạc mà chú ý lắng nghe các em hát cĩ chổ nào cịn sai thì sửa cho các em. 7. T rình bày bài hát hồn chỉnh. GV chọn tiết điệu và tốc độ phù hợp với học sinh của từng lớp để ghép nhạc cho các em. Chọn điệu vans tiết tốc độ 120.
- Để học sinh phân biệt được phách mạnh phách nhẹ của loại nhịp 3/8. khi hát ở phách nhẹ thì các em vỗ tay khi hát tới phách mạnh thì các em vỗ xuống bàn.
- GV đánh đàn giai điệu một câu hát bất kỳ trong bài khúc ca bốn mùa để
- HS tập hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe để phân biệt. - HS hát theo chỉ định. - HS thực hiện. - HS trình bày bài hát hồn chỉnh. - HS thực hiện vỗ theo phách mạnh và phách nhẹ. - HS thi đua giữa
- GV đệm đàn. - GV hướng dẫn. - GV giới thiệu và đặt câu hỏi.
- GV điều khiển.
bài hát thì tổ kia đứng dậy nhận xét phần trình bày của các bạn.
8.Cũng cố.
GV gọi một vài học sinh đứng tại chổ trình bày bài hát.
-Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam.
-GV đưa cây sáo trúc cho học sinh xem và đặt câu hỏi, đây là loại nhạc cụ nào?
- GV đặt câu hỏi bài cũ. ở tiết 14 lớp 6
các em được học sơ lược về các nhạc cụ dân tộc. em hãy nêu những hiểu biết của mình về cây sáo trúc?
- GV giới thiệu cho học sinh xem cây sáo trúc và cấu trúc của cây sáo trúc. - Cho các em nghe một vài trích đoạn được độc tấu hoặc hịa tấu của cây sáo trúc.
- HS trình bày bài hát.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe và cảm nhận.
IV. DẶN DỊ.
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát khúc ca bốn mùa, các em tập trình bày bài hát theo nhĩm mà các em tự chọn từ 5-7 em. tập theo nhĩm cĩ các động tác minh họa cho bài hát do các em nghĩ ra.Hát với tính chất vui tươi hồn nhiên trong sáng.
Tuần 24 Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết 23 Ngày dạy: 25/01/2010