thời các đơn vị trong công tác tập hợp, hoàn trả chứng từ theo đúng định kỳ thời gian đã đề ra và có chế độ thởng phạt về công tác này. Kế toán phải lập, tính toán và cập nhật, hạch toán kịp thời các chứng từ chi phí sản xuất phát sinh đã đợc kiểm tra, kiểm soát đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết của một chứng từ kế toán. Thực hiện đợc điều này sẽ giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát chi phí, đảm bảo cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ của kế toán là cung cấp thông tin cho lãnh đạo đúng, đủ và kịp thời. Mặt khác sẽ đẩy nhanh đợc việc thanh toán hoàn ứng cho các đơn vị tức là việc thanh toán tạm ứng đợc kịp thời nhanh chóng, phản ánh đúng tình hình công nợ hiện trạng của các đơn vị.
Thứ hai: về công tác quản lý vật t ( nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ)
Do đặc điểm của ngành XDCB là địa điểm xây dựng ở nhiều nơi, nên công ty không tổ chức kho vật t chung cho toàn công ty mà mỗi CT, HMCT đợc bố trí xây dựng các kho tạm chứa vật t phục vụ thi công công trình. Mặt khác, công ty tổ chức thi công nhiều CT, HMCT lớn nhỏ, trải trên một địa bàn rộng, cách xa nhau, do đó việc theo dõi vật t xuất dùng hàng ngày theo các PXK ở từng CT, HMCT trên phòng kế toán của công ty rất khó khăn và phức tạp.
Hiện nay, tại công trờng, kế toán công trờng kết hợp với thủ kho (nhân viên công trờng) phụ trách công tác kế toán chi tiết vật t. Công ty đang áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật t tại kho của công trờng.
Vật t trong quá trình xây lắp đòi hỏi rất đa dạng và phong phú về chủng loại, quy cách, kích cỡ và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp.…
Chính vì vậy, việc quản lý vật t chặt chẽ là vô cùng cần thiết. Theo đó, một số biện pháp đợc kiến nghị nh sau:
Để quản lý chặt chẽ hơn, tránh lãng phí mất mát NVL, CCDC, công ty cần yêu cầu BCH công trờng lập bảng kê vật liệu còn lại cha sử dụng cuối kỳ ở công trình để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí NVL thực tế phát sinh (vật t này đã xuất dùng nh sử dụng cha hết hoặc cha sử dụng).
Để lập bảng kê này, kế toán công trờng cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm kê xác định khối lợng vật t cuối kỳ còn lại tại công trờng để tiến hành tính toán ghi vào bảng kê. Bảng kê đợc lập theo từng CT, HMCT theo từng tháng. Mỗi dòng trên bảng kê sẽ đợc ghi cho một thứ vật liệu.
Trong điều kiện không thể tổ chức kiểm kê vật t còn lại cuối mỗi kỳ, thì tại các công trờng cũng phải tổ chức kiểm kê lợng vật liệu còn lại cha sử dụng tại công trờng khi công trình đã hoàn thành. Lợng vật t còn lại cuối kỳ cha sử dụng mặc dù đã xuất kho tuy không nhiều nhng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty nếu nh để thất thoát, quản lý lỏng lẻo.
Việc xác định này sẽ làm giảm CPSX thực tế phát sinh, do vậy, để phản ánh đợc chính xác, kế toán phải tiến hành định khoản lại nh sau:
Nợ TK 152
Có TK 621 (chi tiết CT, HMCT)
- Nếu vật t d thừa không nhập lại kho, kế toán sẽ tiến hành định khoản bút toán đỏ (ghi âm) nh sau:
Nợ TK 621 (chi tiết CT, HMCT ) (trị giá vật t d thừa)
Có TK 152 (trị giá vật t d thừa)
- Khi công trình hoàn thành mới tiến hành kiểm kê xác định số vật t còn d thừa, chuyển số vật liệu này sang công trình khác, kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 621 (chi tiết CT, HMCT nhận vật liệu)
Nợ TK 621 (chi tiết CT, HMCT thừa vật liệu) - Nếu bán số vật liệu đó thu đợc tiền, kế toán có thể định khoản nh sau
Nợ TK 111
Có TK 621 (chi tiết CT, HMCT )
Nếu vật t d thừa thuộc bộ phận nào (sử dụng máy thi công, quản lý công trờng) thì kế toán sẽ ghi giảm chi phí của bộ phận chi phí đó theo các định khoản tơng tự nh trên
Hiện nay khi xuất kho công cụ dụng cụ, kế toán công ty chỉ tiến hành phân bổ một lần cho CT, HMCT sử dụng chúng. Điều này là bất hợp lý, ảnh hởng lớn đến việc xác định giá trị xây lắp (giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ tính giá thành).
Để khắc phục tình trạng này, kế toán cần tiến hành phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng theo số lần sử dụng.
Theo đó, kế toán công trờng cần xác định tổng số lần sử dụng của CCDC xuất dùng và số lần sử dụng CCDC đó trong quý. Giá trị CCDC tính vào giá thành sản phẩm trong quý đợc xác định
Trị giá CCDC xuất dùng
= Trị giá CCDC xuất kho (theo giá đích danh) Tổng số lần sử dụng CCDC xuất dùng
Về mặt hạch toán tổng hợp, kế toán cần sử dụng TK 142- Chi phí trả trớc, hoặc TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn theo định khoản nh sau
Khi xuất CCDC, định khoản Nợ TK 142, 242
Có TK 153
Hàng quý, tiến hành phân bổ trị giá CCDC tính vào giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ
Nợ TK 627 (6273) Có TK 142, 242
Nếu CCDC bị báo hỏng hoặc mất, kế toán xác định trị giá phế liệu thu hồi, số bắt bồi thờng, và xác định trị giá CCDC còn lại phải phân bổ vào CPSX của CT, HMCT
Trị giá CCDC
phải phân bổ =
Trị giá CCDC
còn lại -
Trị giá phế liệu thu hồi, hoặc bắt bồi thờng
Định khoản
Nợ TK 627 (Trị giá CCDC phải phân bổ)
Nợ TK 1388 (số tiền vật chất phải thu hồi hoặc bồi thờng) Nợ TK 152 (Trị giá phế liệu thu hồi)
Có TK 142, 242 (Trị giá CCDC còn lại)
Thứ ba: Vấn đề quản lý chi phí sản xuất
Hiện nay công ty chỉ tiến hành tập hợp CPSX theo mục đích và công dụng của CPSX , cha để ý đến việc tập hợp CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của CPSX (gồm có yếu tố chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, tiền lơng, các khoản trích theo lơng, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền)
Tuy nhiên việc phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí nh vậy có tác dụng rất quan trọng trong quản lý chi phí. Qua đây có thể xác định chi phí mà DN phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, từ đó phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố.
trong Thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch lao động và quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sản xuất tiếp theo. Đồng thời số liệu tổng hợp CFSX theo yếu tố còn là cơ sở quan trọng để phân tích tình hình quản lý chi phí của DN.
Phân tích tình hình CPSX trong DNXL giúp các nhà quản trị DN thấy đợc cơ cấu chi phí của DN có hợp lý hay không, trình độ quản lý chi phí của toàn DN, của từng bộ phận quản lý chi phí cụ thể nh thế nào, công tác lập dự toán, kế hoạch giá thành, quản lý giả thành sản phẩm xây lắp, Từ đó đề xuất các biện pháp tổ…
chức thi công quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tạo điều kiện tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng tích luỹ cho DN.
Để thực hiện công tác phân loại chi phí nh vậy, kế toán công ty nên tiến hành lập Bảng tổng hợp CPSX theo yếu tố.
Thứ t: Công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp
Hiện nay, công tác xác định giá thành sản phẩm xây lắp có một số vấn đề cần đợc lu ý. Đó là thời điểm và phơng pháp xác định giá thành sản phẩm xây lắp. Một số ý kiến đợc đa ra nh sau:
Một là, giá thành sản phẩm xây lắp cần đợc tính vào thời điểm khi CT, HMCT hoàn thành hoặc hoặc khối lợng công tác xây lắp có điểm dừng hợp lý và đợc thanh toán, có hồ sơ quyết toán công trình hoặc biên bản thanh lý hợp đồng giao thầu, không phải chỉ vào cuối quý nh hiện nay. Khi đó xác định ngay giá vốn kết chuyển đi kèm với bút toán ghi nhận doanh thu. Điều này cũng phù hợp với chuẩn mực kế toán.
Nh vậy khi CT, HMCT đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý, bàn giao cho bên giao thầu, kế toán công ty xác định ngay giá thành phần CT, HMCT bàn giao theo phơng pháp giản đơn, tức là toàn bộ CPSX phát sinh kể từ khi bắt đầu công tác xây lắp (nếu lần bàn giao là lần đầu tiên) hoặc kể từ sau khi bàn giao HMCT lần trớc đến thời điểm bàn giao lần kế tiếp. Tức là thời điểm thực hiện bút toán kết chuyển giá vốn Nợ TK 632/ Có TK 154 không chỉ là ngày cuối cùng của quý.
Hai là, công ty mới chỉ thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp theo ph- ơng pháp giản đơn. Tuy nhiên, công ty vẫn nhận thầu thi công một số CT, HMCT có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn. Do vậy có thể áp dụng thêm phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Đây là phơng pháp đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với những CT, HMCT có thời gian thi công ngắn nhng lại nối qua các kỳ tính giá thành. Do vậy kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi ĐĐH hoàn thành.
Mỗi đơn đặt hàng ngay từ khi bắt đầu thi công đợc mở một Phiếu tính giá thành (Bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng). CPSX phát sinh đợc tập hợp cho các đơn đặt hàng theo phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Cuối tháng căn cứ vào CPSX tập hợp đợc cho từng đơn đặt hàng theo từng khoản mục chi phí ghi vào bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng tơng ứng. Khi có chứng từ chứng minh CT, HMCT hoàn thành bàn giao (hồ sơ quyết toán công trình hoặc biên bản thanh lý hợp đồng giao thầu) kế toán thực hiện tính giá thành đơn đặt hàng (CT, HMCT) hoàn thàn bằng cách cộng luỹ kế chi phí từ kỳ bắt đầu thi công đến khi đơn đặt hàng hoàn thành. Nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì cộng chi phí luỹ kế từ khi bắt đầu thi công đến cuối tháng chính là giá trị sản phẩm xây lắp dở dang trong tháng đó.
Kết luận --**--
vậy các doanh nghiệp phải xây dựng, phát triển dựa trên tiềm lực sẵn có của mình. Để tồn tại và phát triển, một trong những giải pháp quan trọng, đợc các nhà doanh nghiệp tiến hành áp dụng là tiét kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Giảm giá thành sản phẩm đồng nghĩa với sự tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Để thực hiện đợc điều đó, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sẩn phẩm đó là việc cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Bởi việc tập hợp chính xác chi phí, tính đúng tính đủ giá thành phẩm không những góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý doanh nghiệp đa ra quyết định đúng đắn, chính xác về giá bán nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tình hình cấp phát và sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh, một vấn đề có thể nói là rất nan giải đối với sự các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay.
Nhận thức đợc vấn đề trên em đã chọn và với sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của Th.s Lê Thị Chuyên, cùng phòng Tài chính - kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 28 Hà Nội em đã hoàn thành luận Chuyên đề thực tập “Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Cổ phần đầu t & thơng mại Dầu Khí Sông Đà” đúng thời gian với những kết quả nhất định.
Trong Công ty công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đợc Công ty tổ chức tơng đối hợp lý, phát huy đợc mạnh mẽ tác dụng của công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất tuy nhiện vẫn còn một số tồn tại nhất định nh đã trình bày ở trên.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty cổ phần xây dựng số 28 Hà Nội với góc độ là sinh viên thực tập, trong Chuyên đề này em chỉ có mong muốn đóng góp một vài ý kiến chủ quan của cá nhân mình nhằm góp phần nhỏ bé hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.Từ đó, nâng cao hiệu đợc quả của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí, giá thành nói riêng của Công ty .
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Th.s Lê Thị Chuyên, cùng cán bộ trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty đã giúp đỡ em
hoàn thành Chuyên đề này. Tuy rất cố gắng nhng khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nên nội dung Chuyên đề còn cha đề cập đợc sâu, rộng hơn và chắc rằng không tránh khỏi còn nhiều hạn chế, nên em rất mong nhận đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô, các cán bộ kế toán Công ty để luận văn này thực sự có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn.