Giảm chuyển giao

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các THUẬT TOÁN điều KHIỂN TRONG ANTEN THÍCH NGHI (Trang 36 - 37)

Khi lưu lượng trong một cell tăng vượt quá dung lượng của cell đó thì việc phân tách cell thường được sử dụng để tạo ra những cell mới, mỗi một cell sẽ có một trạm gốc và một tần số cố định. Việc giảm kích thước cell dẫn đến tăng số lượng chuyển giao được thực hiện. Bằng cách sử dụng anten thông minh để tăng dung lượng của cell, số lượng chuyển giao cần thiết có thể được giảm. Vì mỗi búp sóng chỉ hướng đến một thuê bao, chuyển giao là không cần thiết trừ khi các búp sóng sử dụng cùng tần số giao nhau.

2.3.6. Tăng bán kính phủ sóng

Ở những vùng nông thôn và vùng dân cư thưa thớt, cần chú trọng đến vùng phủ sóng vô tuyến hơn so với dung lượng, điều này dẫn tới việc triển khai xây dựng trạm gốc theo hướng có bán kính phủ sóng lớn chứ không phải là dung lượng cao. Vì anten thích nghi có tính định hướng cao hơn anten vô hướng hay anten dẻ quạt, nhờ đó phạm vi phủ sóng sẽ tăng lên. Điều này có

nghĩa là các trạm gốc có thể đặt ở những khoảng cách xa nhau hơn, dẫn đến hiệu quả hơn về mặt chi phí. Tăng ích anten so với anten một phần tử sẽ tăng lên bằng số lượng số phần tử giàn anten, ví dụ 8 phần tử giàn có thể tăng lượng tăng ích lên 8 lần (9dB).

Từ công thức (2.24), rõ ràng rằng tăng ích giàn thu được bởi một giàn thích nghi là:

10

10log

G = M (2.25)

Lượng tăng ích thêm này cho phép mở rộng phạm vi bao phủ trạm gốc.

Khi bề rộng góc là nhỏ và path loss được minh hoạ với số mũ α thì phạm vi

hệ số mở rộng (REF: Range Extension Factor) cho bởi 1 REF array conv r M r α = = (2.26)

Trong đó, rconvrarray là vùng phủ lần lượt vủa anten thông thường (với đơn

phần tử) và anten giàn (đa phần tử). Hệ số vùng phủ mở rộng (ECF: Extended area Coverage Factor) là

2

2 ECF array REF

conv r r =  =  ÷   (2.27)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các THUẬT TOÁN điều KHIỂN TRONG ANTEN THÍCH NGHI (Trang 36 - 37)