Việc quản lý và sử dụng nợ nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 28 - 29)

II. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện

1.2.3Việc quản lý và sử dụng nợ nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập

1. Những thành tựu và hạn chế2

1.2.3Việc quản lý và sử dụng nợ nước ngoài vẫn còn nhiều bất cập

Một là, tính minh bạch. Các nhà tài trợ, các nhà quản lý và nhà đầu tư

trong và ngoài nước rất quan tâm đến tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam, nhưng những thông tin này hiện nay vẫn chưa được công khai hoá rộng rãi. Việc hài hoà các chính sách quản lý vốn vay trong nước với các nhà tài trợ nước ngoài đang là một khó khăn ảnh hưởng đến tiến trình giải ngân của các dự án.

Hai là, việc quy hoạch, phân bổ, sử dụng vốn vay và việc kiểm soát đánh giá hiệu quả của các khoản vay nợ nước ngoài chưa được thực hiện đúng

tệ

mức. Nhiều dự án còn thực hiện theo phong trào, chưa tính toán đầy đủ các nhân tố đảm bảo tính khả thi của dự án nên một số dự án không có khả năng trả nợ, dẫn đến phải chuyển sang cấp phát, giãn nợ… vừa tạo thờm gỏnh nặng nợ cho Chính phủ, vừa tạo cơ hội cho tư tưởng ỷ lại, làm giảm chất lượng các khoản vay.

Ba là, việc quản lý nợ là thống nhất dựa trờn cơ sở phân công của Chính

phủ, nhưng chưa có sự kết hợp chặt chẽ, cơ chế quản lý nợ nước ngoài còn chồng chéo. Hiện tại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm nhiệm các hoạt động liên quan đến đàm phán, ký kết và phân bổ khoản vốn vay (ODA); Bộ Tài chính quản lý nợ Chính phủ (vay ODA, vay thương mại của Chính phủ, vay của các doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh); Ngân hàng Nhà nước quản lý nợ của các tổ chức tín dụng và của các doanh nghiệp. Việc thiếu vắng một cơ quan đầu mối quản lý nợ nước ngoài một cách tập trung đang gây khó khăn cho kiểm soát nợ nước ngoài của Chính phủ.

Một phần của tài liệu đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 28 - 29)