Tiến trình dạy học Hoạt động 1 (10’)

Một phần của tài liệu GA ĐẠI 9 C4 (Trang 44 - 48)

Hoạt động 1 (10’) HS1: Chữa bài tập 45 ( SGK) Kiểm tra: Bài 45 (SGK) Gọi số bé là x (x N∈ *) Số lớn là x + 1 Tích của chúng: x(x + 1) Tổng của chúng là: x + x + 1 = 2x + 1 Theo bài ra ta có phương trình:

x(x + 1) – (2x + 1) = 109 ⇔ x2 - x – 110 = 0 1 4.110 441 ∆ = + = , ∆ =21 1 1 21 x 11 2 + = = (TM) ; 2 1 21 x 10 2 − = = − (loại) Vậy hai số cần tìm là: 11 và 12 Hoạt động 2 (34’) HS làm bài tập 49.

GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?

GV: Xác định dạng bài toán?bài toán có những đại lượng nào?

GV: Với bài toán làm chung, làm riêng một công việc ta cần chú ý điều gì? HS: Công việc là một đơn vị

Gọi 1 HS lên bảng giải bước lập phương trình.

Gọi HS2 lên bảng giải phương trình và trả lời.

Luyện tập:

Bài 49 ( SGK)

Hai đội cùng làm xong công việc: 4 ngày Làm riêng, đội I làm xong trước đội II : 6 ngày.

Tính thời gian mỗi đội làm riêng để hoàn thành công việc?

Giải.

Gọi thời gian đội I hoàn thành công việc một mình là x ( ngày) ĐK : x > 0

Thời gian đội II hoàn thành công việc một mình là x + 6 ( ngày)

Một ngày đội I làm được :

x

1

( CV), đội hai làm được :

61 1

+

x ( CV) Một ngày cả hai đội làm được

41 1

( CV) Theo bài ra ta có phương trình:

x 1 + 6 1 + x = 4 1 ⇔ 4( x + 6) + 4x = x( x + 6) ⇔ 4x + 24 + 4x = x2 + 6x ⇔ x2 - 2x - 24 = 0 ∆’ = 12 - 1. (-24) = 25, ∆ = 5 158

* GV : Với dạng toán làm chung làm riêng hay toán về vòi nước chảy, giữa thời gian hoàn thành công việc và năng suất trong một đơn vị thời gian là hai số nghịch đảo của nhau. Không được lấy thời gian HTCV của đội I cộng với thời gian HTCV của đội II bằng thời gian HTCV của hai đội. Còn năng suất một ngày của đội I cộng với năng suất một ngày của đội II bằng năng suất một ngày của hai đội.

HS làm bài tập 50 SGK

GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? GV: Bài toán thuộc dạng toán nào?

GV: Ta cần nhớ công thức nào?

GV: Hãy giải bài toán trên.

GV: Gọi HS lên bảng giải bước lập phương trình.

GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình.

⇒ x1 = 6 ( TMĐK); x2 = - 4 ( loại) Vậy một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong công việc.

Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong công việc.

Bài 50 (SGK)

Gọi x (g/cm3) là khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất ( x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: x – 1 (g/cm3)

Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là:

880

x (cm3)

Thể tích của miếng kim loại thứ hai là:

858

x 1− (cm3)

Theo bài ra ta có phương trình: 880 10 858 x + =x 1 − ⇔ 880(x – 1) + 10x(x – 1) = 858x ⇔ 880x – 880 + 10x2 – 10x – 858x = 0 ⇔ 10x2 +12x – 880 = 0 ⇔ 5x2 + 6x – 440 = 0 M D V = M V D = M D.V= 159

GV hướng dẫn HS làm bài 51(SGK) GV: Nồng độ của một chất được tính như thế nào? HS: ct % dd m C .100% m =

GV: Nếu gọi x là lượng nước trong dung dịch ban đầu thì nồng độ là bao nhiêu?

GV: Sau khi thêm 200 (g) nước vào dung dịch thì nồng độ là bao nhiêu?

GV: Theo bài ra ta có phương trình nào? GV: Yêu cầu HS về nhà giải

∆’ = 9 + 5. 440 = 2209, ∆ =' 47

x1 = 8,8 (TM) ; x2 = -10(loại)

Vậy, Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: 8,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm3

Bài 51(SGK)

Gọi x (g) là lượng nước trong dung dịch ban đầu (x > 0)

Nồng độ muối của dung dịch là: 40

x 40+

Sau khi thêm 200 (g) nước vào dung dịch thì nồng độ là: 40 x 240+ Ta có phương trình: 40 40 10 x 40 x 240 100− = + + Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN , 52,53 ( SGK). bài tập SBT

- Chuẩn bị MTBT Casio, tiết sau thực hành máy tính bỏ túi

Ngày soạn: 1/4/2011

Tiết: 63 THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI

I. Mục tiêu

- Rèn kỉ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Biết sử dụng MTBT để kiểm tra kết quả II. Chuẩn bị

GV: MTBT, bảng phụ HS: MTBT

III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại gợi mở.

IV. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (43’) GV : Nêu bài toán : Giải các phương trình bậc hai :

a) x2 + 5x + 4 = 0

có a – b + c = 1 – 5 + 4 = 0

⇒ x1 = -1 ; x2 = - 4

GV đưa bảng phụ cách giải phương trình bằng máy tính Casiô fx 500MS

MODE MODE 1 > 2 1 = 5 = 4 = =

Kết quả là : x1 = -1 ; x2 = - 4 b) 2x2 – 7x + 3 = 0

GV : Hãy dùng MTBT Casiô fx 500MS giải phương trình trên.

MODE MODE 1 > 2 2 = -7 = 3 = =

Kết quả là : x1 = 3 ; x2 = 0,5

Bài tập: Hãy giải các phương trình và kiểm nghiệm bằng máy tính. a) x2 – 8x + 15 = 0 b) x2 + 5x + 6 = 0

c) x 2 + 4x + 4 = 0 d) 4x2 + 5x + 1 = 0

GV: Qua việc sử dụng MTBT để giải phương trình, chúng ta còn có thể dùng MTBT để kiểm tra kết quả của việc giải phương trình.

Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’)

- Sử dụng thành thạo MTBT để tính toán và giải phương trình. - Ôn tập chương IV.

Ngày soạn: 3/04/2011

Tiết: 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (t1)

I. Mục tiêu

* Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai

+ Hệ thức Viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

II. Chuẩn bị

GV: Vẽ sẵn đồ thị hàm số y =2x2, y = -2x2 trên bảng phụ , Viết tóm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng phụ.

HS: Thước kẻ, MTBT.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại gợi mở.

Một phần của tài liệu GA ĐẠI 9 C4 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w